MỘT SÔ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 10 (Trang 113 - 117)

HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1 Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp với doanh nghiệp

Làm cho nhiêu nhà kinh doanh phát triển không ngừng về quy mô và tăng lợi nhuận. Ngược lại, xác định không đúng cơ hội kinh doanh làm cho nhiều nhà kinh doanh phải trả giá

2 Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

- Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

- Sử dụng tốt cơ sở vật chất trang thiết bị của doanh nghiệp

3 Đổi mới công nghệ kinh doanh4 Tiết kiệm chi phí 4 Tiết kiệm chi phí

- Tiết kiệm chi phí vật chất - Tiết kiệm chi tiêu bằng tiền

- Tiết kiệm trong sử dụng các dịch vụ như điện, nước, dịch vụ viễn thông…

? Nêu một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

4/ Củng cố: (3 phút)

- Nội dung: cách xác định ý tưởng kinh doanh, triển khai việc thành lập doanh nghiệp - Phương pháp: hỏi đáp

1/ Trình bày đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh

2/ Làm thế nào để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp? 3/ Nêu một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

5/ Dặn dò: (2 phút) - Học bài.

- Chuẩn bị bài 55 QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP

Mô hình cấu trúc đơn giản

Mô hình cấu trúc chức năng

Mô hình cấu trúc theo ngân hàng

114

GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP

Nhân viên bán hàng 1 Nhân viên bán hàng 2 ……… Nhân viên bán hàng n Nhân viên kế toán

GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP

Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng tổ chức nhân sự

Các đơn vị trực thuộc và nhân viên

GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP

Ngân hàng A Ngân hàng B Ngân hàng C

Các đơn vị trực thuộc và nhân viên

Vốn của chủ doanh nghiệp Vốn của các thành viên VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Vốn vay Vốn của nhà cung

Cơ cấu các nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Sơ đồ về chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Tỉ lệ sinh lời Lợi nhuận Chỉ tiêu khác Mức giảm chi phí Doanh thu và thị phần

Tuần 31 – Tiết 42Bài 56: Thực hành Bài 56: Thực hành

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH

I/ Mục đích bài dạy:

- Kiến thức cơ bản:

+ Xác định được các kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình và doạnh nghiệp phù hợp với khả năng + Hạch toán được chi phí và thu nhập cho một doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ - Kĩ năng: năng lực tư duy phân tích, so sánh, quan sát

II/ Phương pháp và phương tiện:

- Phương pháp: hỏi đáp và hoạt động nhóm. - Phương tiện: giáo án, SGK

III/ Nội dung và tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1 phút) 2/ Chuẩn bị: (5 phút)

- Kiểm tra:

1/ Trình bày đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh

2/ Làm thế nào để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp? 3/ Nêu một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Trọng tâm:

Cách xác định kế hoạch kinh doanh của 1 doanh nghiệp thông qua các tình huống cụ thể

- Vào bài:

Hôm nay chúng ta thực hành xây dựng kế hoạch kinh doanh

3/ Trình bày tài liệu mới

Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH

DOANH CHO HỘ GIA ĐÌNH

1 Tình huống: Kinh doanh ăn uống bình

dân

Kết quả phân tích thị trường cho thấy: - Mạng lưới kinh doanh (số lượng cửa hàng dịch vụ): ít

- Nhu cầu tiêu dùng về hàng hóa: có - Khả năng kinh doanh của hộ gia đinh: có

a) Xác định kế hoạch bán hàng: Ăn sáng và bán cơm suất, giải khát

- Sáng: phục vụ khoảng từ 100 đến 150 khách

+ Mặt hàng phục vụ: phở, bún, miến + Giá bán: 5000 đ/bát

- Trưa: phục vụ khoảng 200 người

10 phút I Xác định kế hoạch kinh doanh hộ gia đình

a) Doanh thu bán hàng

- Sáng: 100*5000=500.000đ

+ Mặt hàng chủ yếu: cơm suất + Giá bán: 5000đ/suất – 7000đ/suất

- Giải khát: cà phê, trà, nước khoáng, nước ngọt, bia….

+ Số lượng khách: 100 lượt người + Bán bình quân cho 1 người khoảng 3000đ

b) Xác định kế hoạch mua hàng

- Xuất phát từ yêu cầu phục vụ khách hàng:

+ Kế hoạch mua lương thực, thực phẩm và đồ uống

+ Kế hoạch mua trang thiết bị phục vụ khách hàng

- Xuất phát từ khả năng của bản thân hộ gia đình:

+ Khả năng tài chính + Khả năng nhân sự

c) Kế hoạch lao động

- Nhân viên nấu ăn: 1 người - Tiền công: 80.000đ/người - Nhân viên phục vụ: 4 người - Tiền công: 25.000đ/ngày/1 người - Người quản lí: 1 người (chủ gia đình)

2 Giải quyết tình huống

a) Xác định kế hoạch doanh thu bán hàng của hộ gia đình

b) Xác định mức chi phí trả công lao động c) Tính nhu cầu vốn kinh doanh (giả sử chi phí mua hàng chiếm khoảng 50% tổng doanh thu bán hàng)

3 Đánh giá kết quả kinh doanh

a) Xác định kế hoạch với một số chỉ tiêu cơ bản:

- Tổng doanh thu

- Doanh thu của từng loại dịch vụ

b) Dự tính được nhu cầu vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 10 (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w