Có nhiều nhóm nấm gây bệnh cho sâu bọ. Trong đó có 2 nhóm chính:
- Nấm túi: kí sinh trên nhiều loại sâu bọ và rệp. Khi sâu bị nhiễm nấm túi, nấm xâm nhập vào các tế bào nội quan và phát triển nhanh, các tế bào chứa khuẩn ti của nấm căng ra làm cho cơ thể sâu trương lên, sâu bọ suy yếu và chết
- Nấm trắng có thể gây bệnh cho khoảng 200 loài sâu bọ. Sâu nhiễm nấm trắng cơ
10 phút
10 phút
10 phút
? Nêu đặc điểm và tính chất của chế phẩm vi khuẩn trừ sâu.
? Vi khuẩn nào được dùng để sản xuất chế phẩm trừ sâu?
? Bản chất của thuốc trừ sâu Bt là gì? Quy trình sản xuất:
Bào tử Baccillus thuringiensis có tinh thể protein độc với sâu hại, người ta đã chiết lọc các tinh thể này để sản xuất thuốc trừ sâu theo trình tự sau:
Quá trình sản xuất giống và chuẩn bị môi trường được tiến hành song song, môi trường được khử trùng và cấy giống vi khuẩn. Sau đó ủ cho môi trường lên men và vi khuẩn sinh sôi nảy nở. Giai đoạn cuối là thu hoạch tạo dáng chế phẩm bằng cách nghiền, lọc, bổ sung phụ gia, sấy rồi đóng gói
Chế phẩm Bt trừ được sâu róm thông, sâu tơ, sâu khoang hại các cây rau củ, súp lơ… Khi nhiễm chế phẩm Bt, cơ thể sâu bị liệt, sau 2-4 ngày sẽ chết
? Vì sao khi bị nhiễm virus cơ thể sâu trở nên mềm nhũn?
Do các mô tan rã
? Dựa vào hình 20.2 em hãy mô tả lại quy trình sản xuất chế phẩm virut trừ sâu?
*** Hoạt động nhóm 4HS/nhóm 2phút
Nêu sự khác biệt về thành phần và phương thức diệt trừ sâu hại giữa chế phẩm Bt. Và NPV
Bt là protein độc cuả vi khuẩn B.
thuringiensis, NPV là virus
Phương thức diệt trừ: Bt gây độc làm tê liệt gây chết sâu, NPV làm sâu nhiễm virut, tế bào sâu hại bị phá hủy
NPV là tên viết tắt của Nuclear polyhedrin virus, một loại sâu kí sinh trên sâu con
*** Hoạt động nhóm 4HS/nhóm 2 phút
So sánh hai loại nấm trắng và nấm túi về đối tượng diệt trừ, đặc điểm sâu nhiễm nấm
Quy trình sản xuất Từ nấm phấn trắng
Beauveria bassina sản xuất ra chế phẩm
Beauveria bassina trừ sâu hại theo quy trình:
- Chuẩn bị giống thuần chủng
thể sâu cứng lại và trắng như rắc bột bởi nấm phát triển mạnh ở lớp biểu mô tạo thành quần thể màu trắng
gồm cám, ngô, đường để nấm phát triển rồi thu hoạch sinh khối (trong sinh khối chủ yếu chứa bào tử nấm)
- Xử lí sản phẩm với thao tác sấy khô, đóng gói, bảo quản sử dụng
4/ Củng cố: (3 phút)
- Nội dung: chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh - Phương pháp: hỏi đáp
1/ Thế nào là chế phẩm vi khuẩn trừ sâu? 2/ Chế phẩm virut trừ sâu là gì?
2/ Nêu đặc điểm của chế phẩm nấm trừ sâu
5/ Dặn dò: (2 phút) - Học bài.
Tuần 17 – Tiết 17Bài 21: Bài 21:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ Mục đích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản:
+ HS khái quát và hệ thống được những kiến thức cơ bản, phổ thông về giống cây trồng, đất, phân bón và bảo vệ cây trồng nông, lâm nghiệp
+ Nêu được mối liên hệ thống nhất giữa các yếu tố: giống, đất, phân bón và bảo vệ cây trồng - Kĩ năng: năng lực tư duy phân tích, tổng hợp.
II/ Phương pháp và phương tiện:
- Phương pháp: hỏi đáp và hoạt động nhóm. - Phương tiện: giáo án, SGK
III/ Nội dung và tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp (1 phút) 2/ Chuẩn bị: (5 phút)
- Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Trọng tâm:
Kết thức trọng tâm của tất cả các bài
- Vào bài:
Trong chương I chúng ta đã nghiên cứu những vấn đề cơ bản về trồng trọt cây nông, lâm nghiệp. Hôm nay chúng nhau hệ thống hóa những kiến thức đó
3/ Trình bày tài liệu mới
Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC