BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI 14 phút

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 10 (Trang 84 - 86)

 Kho silô quy mô lớn được trang bị đồng bộ từ khâu nhập, xuất, làm sạch, sây và thường cơ giới hóa và tự động hóa

 Lương thực ở các hộ nông dân thường được bảo quản theo phương pháp truyền thống trong các phương tiện đơn giản như chum vại, thùng phuy, thùng sắt, bao tải, bồ cót, silô….

 Ở các nước phát triển, lương thực được bảo quản tập trung tại các hệ thống silô liên hoàn, hiện đại, các thông số kĩ thuật được kiểm tra và điều khiển bằng máy tính. Mỗi silô chứa từ 100 đến 1000 tấn

 Sắn lát đạt độ khô cao (độ ẩm <13%) có thể giữ được 6 đến 6 tháng, tổn thất thấp <1%/năm

 Nhiều loại rau quả tươi sau khi thu hoạch vẫn còn những hoạt động sống như: hô hấp, ngủ nghỉ, chín, nảy mầm… Rau, quả tươi chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhiều nước nên dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm và phá hoại.

1 Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi hoa, quả tươi

- Bảo quản ở điều kiện bình thường - Bảo quản lạnh

- Bảo quản trong môi trường khí biến đổi - Bảo quản bằng hóa chất

- Bảo quản bằng chiếu xạ

2 Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh bằng phương pháp lạnh

Thu hái  Chọn lựa  Làm sạch  Làm ráo nước  Bao gói  Bảo quản lạnh 

Sử dụng

Chú ý: Đối với mỗi loại rau, hoa, quả có nhiệt độ và độ ẩm không khí bảo quản thích hợp riêng

ray, quả luôn ở trạng thái ngủ nghỉ, tránh được sự xâm nhiễm của vi sinh vật, giữ được chất lượng ban đầu của rau, quả

? Kể tên một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi

 Hóa chất bảo quản có trong danh mục do Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Y tế Việt Nam cho phép.

 Phương pháp bảo quản lạnh được áp dụng phổ biến

? Trình bày quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh.

 Trong điều kiện lạnh, hoạt động của rau, quả cũng như các vi sinh vật hại bị chậm lại làm cho rau, quả được bảo quản tốt hơn

 Kho lạnh (hay kho mát) có dung lượng từ vài chục tấn đến vài trăm tấn. Nhiệt độ trong kho được điều chỉnh từ -50C đến 150C có hệ thống kiểm soát độ ẩm không khí

4/ Củng cố: (3 phút)

- Nội dung: bảo quản hạt và củ giống - Phương pháp: hỏi đáp

1/ Nêu quy trình bảo quản thóc, ngô, khoai lang, sắn, rau, củ quả. 2/ Hãy kể các quy trình bảo quản thóc, rau, củ, quả mà em biết.

5/ Dặn dò: (2 phút) - Học bài.

Tuần 24– Tiết 27Bài 44: Bài 44:

CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM

I/ Mục đích bài dạy:

- Kiến thức cơ bản:

+ Biết được phương pháp chế biến gạo từ thóc. + Biết được quy trình chế biến tinh bột từ củ sắn + Biết được công nghệ chế biến rau quả.

- Kĩ năng: năng lực tư duy phân tích, so sánh, quan sát

II/ Phương pháp và phương tiện:

- Phương pháp: hỏi đáp và hoạt động nhóm. - Phương tiện: giáo án, SGK

III/ Nội dung và tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1 phút) 2/ Chuẩn bị: (5 phút)

- Kiểm tra:

1/ Nêu quy trình bảo quản thóc, ngô, khoai lang, sắn, rau, củ quả. 2/ Hãy kể các quy trình bảo quản thóc, rau, củ, quả mà em biết.

- Trọng tâm:

Phương pháo chế biến lương thực, thực phẩm

- Vào bài:

Bài trước chúng ta đã biết được cách bảo quản thóc, ngô, khoai, sắn và các loại rau quả. Hôm nay chúng sẽ tìm hiểu cách chế biến ra nhưng sản phẩm như: gạo, tinh bột từ những nông sản trên.

3/ Trình bày tài liệu mới

Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 10 (Trang 84 - 86)