KĨ THUẬT SỬ DỤNG 1 Sử dụng phân hóa học

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 10 (Trang 44 - 47)

1 Sử dụng phân hóa học

- Phân đạm và kali dễ tan, dùng bón thúc, nếu bón lót chỉ nên với một lượng nhỏ.

- Phân lân khó tan, nên dùng bón lót. - Phân hóa học dễ tan, cây không hấp thụ hết sẽ bị rữa trôi gây lãng phí, không có tác dụng cải tạo đất mà còn làm đất chua.

- Phân hỗn hợp NPK có đặc điểm: chứa cả 3 nguyên tố N, K, P và được sản

15 phút

10 phút

dùng ở địa phương.

 Phân xanh, phân chuồng, phân bắc.

? Phân vi sinh là gì?

? Nêu ví dụ một vài phân vi sinh mà em biết.

 Phân vi sinh cố định đạm, phân hữu cơ vi sinh.

** Hoạt động nhóm. 4HS/nhóm 3 phút

So sánh đặc điểm về nguyên tố dinh dưỡng và khả năng hấp phụ của cây giữa phân hóa học và phân hữu cơ. (NH4)2CO chỉ có một loại chất dinh dưỡng là đam, chứa tới 46% N nguyên chất

? Vai trò của phân hóa học và phân hữu cơ đối với đất có gì khác nhau?

? Trình bày đặc điểm của phân vi sinh vật.

? Những phân hóa học nào thuộc dễ phân dễ tan? Cách bón các loại phân này theo cách nào là hợp lí?

? Phân lân có đặc điểm gì và sử dụng như thế nào?

xuất riêng cho từng loại đất, từng loại cây. Phân được sử dụng để bón lót hoặc bón thúc, đảm bảo phù hợp với loại đất loại cây.

2 Sử dụng phân hữu cơ

Dùng để bón lót là chính, trước khi sử dụng cần phải ủ cho hoại mục.

3 Sử dụng phân vi sinh vật

- Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng.

- Bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất

hóa học quá nhiều?

? Phân hỗn hợp NPK có đặc điểm gì? Sử dụng như thế nào?

** Hoạt động nhóm 2HS/nhóm 2 phút

Phân hữu cơ bón cho cây như thế nào là hợp lí? Hãy giải thích vì sao cần làm như vậy?

 Trước khi bón phải ủ kĩ, ủ phân có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm; diệt mầm bệnh: nấm, trứng, giun sán. Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng hóa mới chuyển thành chất dinh dưỡng hấp thụ được cho cây. Vì vậy nên dùng bón lót để có thời gian cho phân chuyển hóa

? Phân vi sinh vật được sử dụng như thế nào?

4/ Củng cố: (3 phút)

- Nội dung: Các loại phân hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật. Đặc điểm, tính chất và kĩ thuật sử dụng các loại phân này

- Biện pháp: hỏi đáp

1/ Thế nào là phân hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật? 2/ Đặc điểm, tính chất của các loại phân này là gì?

3/ Người nông dân cần sử dụng các loại phân này như thế nào để đảm bảo cây trồng cho năng suất cao?

5/ Dặn dò: (2 phút) - Học bài.

Tuần 13 – Tiết 13Bài 13: Bài 13:

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤTPHÂN BÓN PHÂN BÓN

I/ Mục đích bài dạy:

- Kiến thức cơ bản:

+ Biết được ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón

+ Biết được một số loại phân vi sinh vật dùng trong sản xuất nông, lâm nghiệp và cách sử dụng chúng

- Kĩ năng: phân tích, tổng hợp

II/ Phương pháp và phương tiện:

- Phương pháp: hỏi đáp và hoạt động nhóm. - Phương tiện: giáo án, SGK

III/ Nội dung và tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp (1 phút) 2/ Chuẩn bị: (4 phút)

- Kiểm tra:

1/ Nêu đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông lâm nghiệp.

2/ Trình bày kĩ thuật sử dụng các loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp

- Trọng tâm:

Một số phân bón vi sinh thường sử dụng

- Vào bài:

Ở bài trước, chúng ta đã biết nhu cầu phân bón trong sản xuất nông lâm nghiệp ngày một tăng. Có nhiều cách giải quyết nhu cầu này trong đó đáng lưu ý là ứng dụng công nghệ vi sinh vật để sản xuất phân bón vừa đỡ tốn kém vừa có tác dụng cải tạo đất không bị thoái hóa. Chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ ở bài 13

3/ Trình bày tài liệu mới

Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN VI

SINH VẬT

- Công nghệ vi sinh nghiên cứu khái thác các hoạt động của vi sinh vật để sản xuất ra các sản phẩm phục vụ đời sống và phát triển kinh tế xã hội.

- Nguyên lí: nhân giống chủng vi sinh vật đặc hiệu, sau đó trộn với chất nền

10 phút

? Công nghệ vi sinh vật là gì?

? Công nghệ vi sinh vật được tiến hành dựa trên nguyên lí nào?

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 10 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w