BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 10 (Trang 30 - 31)

III ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT

BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH

XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ Đồ dùng dạy học: Hình: SGK. I/ Mục đích bài dạy: - Kiến thức cơ bản:

* Sau bài này, HS cần phải nắm được:

+ Sự hình thành, tính chất chính của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng. + Nguyên nhân gây xói mòn, tính chất của đất xói mòn mạnh, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh. - Tư tưởng: ý thức bảo vệ môi trường

II/ Phương pháp và phương tiện:

- Phương pháp: hỏi đáp và hoạt động nhóm. - Phương tiện: tranh ảnh, giáo án, SGK

III/ Nội dung và tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp (1 phút) 2/ Chuẩn bị: (4 phút)

- Kiểm tra:

1/ Thế nào là keo đất? Nêu cấu tạo của keo đất.

2/ Khả năng hấp thụ, phản ứng dung dịch của đất là gì? Nêu một vài ví dụ về ý nghĩa thực tế của phản ứng dung dịch đất.

3/ Nêu khái niệm độ phì nhiêu của đất. Làm thế nào để cải tạo độ phì nhiêu của đất.

- Trọng tâm:

Đặc điểm, tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

- Vào bài:

Một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất cây trồng là đất bị thoái hóa hay bị bạc màu mất chất dinh dưỡng. Để biết được thế nào được coi là đất bị bạc màu, thế nào là đất trơ sỏi đá và khi đất rơi vào tình trạng đó thì ta phải cải tạo chúng ra sao. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài 09

3/ Trình bày tài liệu mới

Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò ** Đặc điểm đất ở Việt Nam:

- Điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm

nên chất hữu cơ và mùn trong đất dễ bị khoáng hóa.

- Chất dinh dưỡng trong đất dễ bị hòa tan và bị nước mưa rữa trôi.

- 70 % diện tích đất tự nhiên phân bố ở vùng đồi núi nên đất bị ảnh hưởng mạnh bởi quá trình xói mòn.  diện tích đất xấu nhiều hơn đất tốt nên cần phải cải tạo,

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 10 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w