ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỞNG ĐẾN NÔNG, LÂM,

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 10 (Trang 78 - 81)

MÔI TRƯỞNG ĐẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN

- Độ ẩm: độ ẩm cao làm cho nông, lâm, thủy sản khô bị ẩm trở lại, nếu vượt quá giới hạn cho phép: điều kiện cho vi sinh vật, côn trùng phát triển, phá hại. - Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng lên thì hoạt động của vi sinh vật tăng, các phản ứng sinh hóa cũng tăng lên làm cho nông , lâm, thủy sản bảo quản nóng lên, dẫn đến chất lượng của chúng bị giảm mạnh .

- Vi sinh vật: trong điều kiện thuận lợi, những loài này dễ dàng xâm nhiễm vào nông, lâm, thủy sản phá hại

10 phút

14 phút

Bảo quản trong kho silô, kho thông thường, kho đông lạnh.

***Hoạt động nhóm 2HS/nhóm 1 phút Nông, lâm, thủy sản có những đặc điểm gì?

Đạm, chất bột, chất béo, chất xơ, các loại đường và vitaminh….

Rau quả tươi 70-95% nước, thịt cá 50- 80%, khoai sắn: 60-70%, thóc, ngô, đậu 20-30%

? Nêu những ảnh hưởng của điều kiện môi trường đế công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản.

Độ ẩm không khí thích hợp cho bảo quản thóc, gạo 70-80%, rau, quả 85-90%

Nhiệt độ 20-400C vi sinh vật phát triển tốt, phá hại mạnh nông, lâm, thủy sản bảo quản. Nhiệt độ tăng thêm 100C các phản ứng sinh hóa trong rau, quả tươi tăng 2-3 lần

4/ Củng cố: (3 phút)

- Nội dung: mục đích, ý nghĩa, đặc điểm và những ảnh hưởng của môi trường đến việc bảo quản nông, lâm, thủy sản

- Phương pháp: hỏi đáp

1/ Công tác bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản có mục đích và ý nghĩa như thế nào?

2/ Nông, lâm, thủy sản có những đặc điểm gì? Và những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản.

5/ Dặn dò: (2 phút) - Học bài.

Tuần 23– Tiết 25Bài 41: Bài 41:

BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG

I/ Mục đích bài dạy:

- Kiến thức cơ bản:

+ Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản hạt giống, củ giống - Kĩ năng: năng lực tư duy phân tích, so sánh, quan sát

II/ Phương pháp và phương tiện:

- Phương pháp: hỏi đáp và hoạt động nhóm. - Phương tiện: giáo án, SGK

III/ Nội dung và tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1 phút) 2/ Chuẩn bị: (5 phút)

- Kiểm tra:

1/ Công tác bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản có mục đích và ý nghĩa như thế nào?

2/ Nông, lâm, thủy sản có những đặc điểm gì? Và những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản.

- Trọng tâm:

Các phương pháp bảo quản hạt, củ giống

- Vào bài:

Trong các loại sản phẩm nông, lâm, thủy sản cần bảo quản thì công tác bảo quản hạt giống là quan trọng nhất. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu các hình thức bảo quản hạt giống.

3/ Trình bày tài liệu mới

Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I BẢO QUẢN HẠT GIỐNG

- Nhằm giữ độ nảy mầm của hạ.

- Hạn chế sự tổn thất về số lượng và chất lượng hạt giống.

- Góp phần duy trì tính đa dạng sinh học

1 Tiêu chuẩn hạt giống

- Có chất lượng cao. - Thuần chủng - Không sâu bệnh

2 Các phương pháp bảo quản hạt giống

- Giống được dùng cho vụ sau hay thời hạn dưới 1 năm (ngắn hạn): cất trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường.

- Bảo quản trung hạn (<20 năm): cất trong điều kiện lạnh, nhiệt độ thích hợp 00C, độ ẩm không khí 35-40%.

- Bảo quản dài hạn (>20 năm): cất ở điều

14 phút ? Mục đích của việc bảo quản hạt giống là gì?

** Hoạt động nhóm 4HS/nhóm

Nêu tiêu chuẩn và phương pháp bảo quản hạt và củ giống.

kiện lạnh đông, nhiệt độ -100C, độ ẩm không khí 35-40%

2 Quy trình bảo quản hạt giống

Thu hoạch  Tách hạt  Phân loại và làm sạch  Làm khô  Xử lí bảo quản 

Đóng gói  Bảo quản  Sử dụng - Hạt được thu hoạch đúng thời điểm - Phân loại, bỏ tạp chất

- Làm khô ngay

Chú ý:

- Trước khi cho hạt vào bảo quản, các phương tiện bảo quản phải được làm sạch. - Một số hạt giống cây ăn quả, cây lâm nghiệp được bảo quản trong cát ẩm (trong thời gian ngắn ở điều kiện thoáng và ẩm) để duy trì sự nảy mầm của hạt.

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 10 (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w