BỆNH HAI LÚA

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 10 (Trang 57 - 60)

a) Bênh bạc lá lúa

- Bạc lá do vi khuẩn gây ra - Đặc điểm gây hại:

+ Bệnh chỉ gây hại trên phiến lá lúa. Bệnh thường xuất hiện đầu tiên dưới dạng vết màu xanh đậm, tốt; sau chuyển sang màu xám bạc.

+ Vết bệnh thường nằm ở phần ngọn lá và dọc theo mép lá. Vết bệnh có đường viền gợn sóng nâu đậm ngăn

cách phần bệnh và phần khỏe. Phần lá mắc bệnh bị chết làm cho khô trắng

b) Bệnh khô vằn

- Do nấm gây ra - Đặc điểm gây hại:

+ Bệnh khô vằn có thể gây hại cả trên mạ và trên lúa

+ Bệnh thường xuất hiện ở những bẹ lá sát mặt nước, phiến lá dưới thấp, sau đó ẩn sâu vào những bẹ phía rong, vào thân, đồng thời lan lên tới đồng và hạt.

+ Vết bệnh màu xám, hình bầu dục hoặc màu nâu bạc có viền nâu tìm. Các vết bệnh có thể hợp với nhau thành hình dạng không ổn định.

c) Bệnh đạo ôn

- Do nấm gây ra - Đặc điểm gây hại:

+ Bệnh đạo ôn có thể gây hại ở tất cả các bộ phận trên mặt đất và ở các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau.

+ Trên lá, lúc đầu bệnh có màu xám xanh, sau đó có màu nâu. Ở giữa vết bệnh có màu xám tro, xung quanh có quằng màu vàng nhạt. Vết bệnh thường có hình thoi và có thể liên kết với nhau làm toàn bộ lá chết khô, cháy.

+ Trên đốt thân, có bông, có gié, vết bệnh màu nâu đen và lõm xuống phát triển bao quanh đốt thân là cho chỗ bệnh bị lõm thắt lại, mục ra dần đến cây dễ bị đổ và rụng hạt

4/ Củng cố: (3 phút)

- Nội dung: các loại sâu, bệnh hại lúa

- Biện pháp: hỏi đáp, quan sát hình và cho biết tên các loại sâu, tác hại đối với cây trồng

5/ Dặn dò: (2 phút)

- Học bài. Từ 1 đến 16: thi HK I

Tuần 20 – Tiết 19Bài 17: Bài 17:

PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

I/ Mục đích bài dạy:

- Kiến thức cơ bản:

+ HS hiểu thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng và trình bày được những nguyên lí cơ bản trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

+ Nắm được và có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

- Kĩ năng: rèn luyện năng lực tư suy phân tích, tổng hợp

II/ Phương pháp và phương tiện:

- Phương pháp: hỏi đáp và hoạt động nhóm. - Phương tiện: giáo án, SGK

III/ Nội dung và tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp (1 phút) 2/ Chuẩn bị: (5 phút)

- Kiểm tra:

1/ Thế nào là ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón? Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân vi sinh vật cố định đạm.

2/ Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân vi sinh vật chuyển hóa lân và phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ

- Trọng tâm:

Các phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

- Vào bài:

“Trồng lúa mà hóa ra măn

Trồng cây hóa cỏ, em ăn bằng gì?”

Theo đánh giá của Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO), tổn thất lương thực do sâu bệnh hại cây trồng hàng năm chiếm tới 20-25% tổng sản lượng. Vậy phải làm gì để hạn chế sự mất mát đó? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tác hại của sâu bệnh và những biện pháp phòng trừ.

3/ Trình bày tài liệu mới

Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động thầy- trò I KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ

TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

- Là sử dụng phối các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí - Mỗi phương pháp phòng trừ dich hại đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định  phối hợp các biện pháp phòng trừ để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm

10 phút ? Phòng trừ dịch hại tổng hợp là gì?

? Vì sao phải phòng trừ dịch hại tổng hợp cây trồng?

- Nếu độ ẩm thấp, không khí khô thì VI NGUYÊN LÍ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG - Trồng cây khỏe. - Bảo tồn thiên địch.

- Thường xuyên thăm đồng - Nông dân trở thành chuyên gia

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 10 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w