Thứ nhất: Giáo dục, bồi dỡng thế hệ trẻ là một khoa học
Hồ Chí Minh từng ví: "óc những ngời tuổi trẻ trong nh một tấm lụa trắng. Nhuộm xanh thì nó sẽ xanh. Nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ" [13, 102]. Vì vậy, nội dung giáo dục đối với thế hệ trẻ phải đảm bảo sự chính xác và căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi mà định ra chơng trình và nội dung cho phù hợp. Trong Th gửi giáo viên, học
sinh, cán bộ thanh niên và nhi đồng ngày mồng 3 tháng 11 năm 1955, Ngời chỉ
Đại học cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành, ra sức học tập lý luận và khoa
học tiên tiến với các nớc bạn, kết hợp thực tiễn của nớc ta để thiết thực giúp ích cho công cuộc xây dựng nớc nhà; Trung học thì cần đảm bảo cho học trò những tri thức phổ thông chắc chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu và tiền đồ xây dựng nớc nhà, bỏ những phần nào không cần thiết cho đời sống thực tế; Tiểu học thì cần giáo dục thiếu nhi: yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng của công. Cách dạy phải nhẹ nhàng và vui vẻ, chớ gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ của ngời lớn. Phải đặc biệt chú ý sức khoẻ của các cháu [16, 81].
Ngời căn dặn giáo viên mẫu giáo: "Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm đợc nh thế thỡ trớc hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bĩ, chịu khó mới nuôi dạy đợc các cháu. Dạy trẻ cũng nh trồng cây non. Trồng cây non đợc tốt thì sau này cây lên tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu thành ngời tốt" [17, 509].
Nhân dịp Quốc tế Thiếu nhi ngày 1 tháng 6 năm 1955, Hồ Chí Minh căn dặn bậc cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, tổ chức Đoàn Thanh niên phải: Khéo nuôi dạy, giúp cho nhi đồng phát triển sức khoẻ và trí óc, thành những trẻ em có "bốn tính tốt": hoạt bát, mạnh dạn, chất phác, thật thà. Phải vun trồng cho nhi đồng cái thói quen đoàn kết và tập thể, mở mang tính hăng hái và tính sáng tạo của nhi đồng. Làm cho nhi đồng dần dần có t cách của một con ngời mới: không sợ khó, không sợ khổ, bạo dạn, bền gan [15, 563].
Ngời yêu cầu: "Trong mọi việc, nên hớng dẫn các em tự động. Ngời lớn không nên cái gì cũng can thiệp, việc gì cũng bao biện; không nên gò ép, bó buộc; không nên làm cho các em câu nệ, khúm núm thành những nhi đồng "già" [15, 563].
Nói chuyện tại Hội nghị cán bộ phụ trách thiếu nhi toàn miền Bắc ngày 19 tháng 2 năm 1959, Hồ Chí Minh căn dặn: Đối với trẻ em là phải giáo dục thế nào cho các em biết đoàn kết, ham học, ham làm, nhng phải làm sao cho các cháu giữ đợc tính chất trẻ con. Phải làm sao cho trẻ em có kỷ luật nhng vẫn vui vẻ, hoạt bát chứ không phải là khúm núm, đặt đâu ngồi đấy [17, 331].
Trong trờng học, các thầy giáo, cô giáo nên tìm cách dạy sao cho dễ hiểu, dễ nhớ, nhanh chóng và thiết thực. Phải dùng những lời lẽ giản đơn, những thí dụ thiết thực mà giải thích để học sinh dễ tiếp thu. Theo Hồ Chí Minh, thực hiện giáo dục, bồi dỡng không thể tuỳ tiện, giáo dục, bồi dỡng cũng phải theo hoàn cảnh, điều kiện; phải ra sức làm, không đợc vội, làm phải có kế hoạch, có từng bớc, dạy từ dễ đến khó. Việc gì cũng phải từ nhỏ, dần dần đến to, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao. Một chơng trình nhỏ mà đợc thực hành đợc hẳn hoi còn hơn là một trăm ch- ơng trình lớn mà không làm đợc.
Thứ hai: Phải biết kết hợp học tập với việc chơi, giáo dục, bồi dỡng gắn liền với thi đua
Hiểu đặc điểm tuổi trẻ luôn hiếu động, thích khám phá, Hồ Chí Minh đã nhắc
nhở các lực lợng giáo dục, bồi dỡng cần phải quan tâm đến nhu cầu vui chơi giải trí của tuổi trẻ. Đối với trẻ nhỏ thì làm sao "trong lúc học cũng cần làm cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần làm cho chúng học" [21, 85]. Đồng thời phải giữ toàn vẹn cái tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng, chớ nên làm cho chúng hoá ra "già cả". Nhiều th của các cháu gửi cho Bác Hồ viết nh ngời lớn viết, đó là một triệu chứng già sớm cần nên tránh" [14, 85].
Đối với thanh niên, phải chuyên tâm học hành và công tác nhng cũng cần có vui chơi. Ngời khuyên: "Vui chơi lành mạnh là một bộ phận trong sự sinh hoạt của thanh niên ... Trong vui chơi cũng có giáo dục. Cần có những thứ vui chơi văn hoá, thể dục có tính chất tập thể và quần chúng" [15, 456].
Hồ Chí Minh là ngời khởi xớng và lãnh đạo phong trào thi đua yêu nớc trong các tầng lớp nhân dân. Theo Ngời phong trào thi đua là trờng học thực tiễn rộng lớn để cải tạo con ngời, xây dựng con ngời mới, xã hội mới. Ngời yêu cầu giáo dục, bồi dỡng thế hệ trẻ phải gắn với thi đua nhằm làm cho mọi ngời thêm hăng hái, động viên mỗi ngời nổ lực phấn đấu vơn lên giành kết quả sớm hơn trong học tập, rèn luyện, lao động, sản xuất và chiến đấu.
Hồ Chí Minh là ngời phát động thi đua "hai tốt" - dạy thật tốt và học thật tốt trong nhà trờng. Ngời khuyên các cháu học sinh: "Các cháu nên thi đua, thi đua
học tập, thi đua trong mọi việc để trở thành những nhi đồng có tổ chức, có kỷ luật, có sáng kiến, có lực lợng" [17, 184]. Hơn nửa số các bức th gửi thiếu niên và nhi đồng, Ngời đều nhắc nhở, khích lệ các cháu thi đua học và hành; đồng thời, chỉ dẫn cách thức thi đua: "Các cháu thi đua lẫn nhau", lớp này thi đua lớp khác, trờng này thi đua với trờng khác, cần cố gắng thi đua với thiếu niên và nhi đồng các nớc anh em để sau này thiếu niên và nhi đồng thế giới đoàn kết, chặt chẽ, xây dựng xã hội vui tơi nhất, đẹp đẽ nhất tức là xã hội cộng sản. Hồ Chí Minh yêu cầu thanh niên: "Cần phải làm đầu tàu, làm gơng mẫu trong phong trào thi đua yêu nớc. Phải thực hiện khẩu hiệu: "Đâu Đảng cần thanh niên có, việc gì khó thì thanh niên làm" [18, 306]. Thi đua ái quốc phải có phơng hớng đúng và vững, phải có kế hoạch tỉ mỉ, làm sao cho mỗi nhóm, mỗi ngời tự giác, tự động. Nội dung của kế hoạch phải thiết thực, rõ ràng, đúng mực, gắn với nhiệm vụ tăng gia sản xuất, công việc hằng ngày và học tập. Thi đua phải có sự lãnh đạo đúng. Trớc khi thi đua phải chuẩn bị đầy đủ "giải thích, cổ động, xét kỹ kế hoạch mỗi nhóm, mỗi ngời". Trong lúc thi đua, phải thiết thực đôn đốc, giúp đỡ, sửa đổi. Sau đợt thi đua, phải thiết thực kiểm tra, tổng kết, phổ biến kinh nghiệm, khen thởng những ngời kiểu mẫu, nâng đỡ những ngời kém cỏi. Thi đua phải "lâu dài và rộng khắp, không phải chỉ trong một thời gian nào, không phải chỉ riêng ngành nào, nhóm ngời nào". Trong Th gửi
Thanh niên về thi đua ái quốc, Hồ Chí Minh khẳng định: "Thi đua là một cách rất
tốt, rất thiết thực để làm cho mọi ngời tiến bộ. Thi đua giúp cho đoàn kết chặt chẽ thêm và đoàn kết chặt chẽ để thi đua mãi" [14, 270].
Thứ ba: Phát huy ý thức tự giáo dục, tự bồi dỡng, tự rèn luyện
Xuất phát từ sự nhìn nhận mặt tốt và mặt xấu trong con ngời nhất là đối với tuổi trẻ - lứa tuổi đang hoàn thiện nhân cách, đang phát triển và muốn khẳng định mình, Hồ Chí Minh rất coi trọng việc kết hợp cả hai mặt giáo dục, bồi dỡng và tự giáo dục, tự bồi dỡng. Theo Ngời, khi mặt tự giáo dục, tự bồi dỡng thực sự đặt ra ở mỗi ngời thì việc giáo dục, bồi dỡng mới có hiệu quả và chắc chắn.
Hồ Chí Minh thờng xuyên nhắc nhở thế hệ trẻ phải tự tu dỡng trên mọi ph- ơng diện: đạo đức, lý tởng cách mạng, trau dồi và nâng cao trình độ văn hoá, nghiệp vụ chuyên môn, rèn luyện ý chí và lòng dũng cảm, rèn luyện thân thể v.v ... Đối với thiếu niên và nhi đồng, Ngời khuyên "Các em cần rèn luyện cái đức tính thành thật và lòng dũng cảm. ở trờng thì kính thầy, yêu bạn, đoàn kết và giúp đỡ nhau.
ở nhà, thì yêu kính và giúp đỡ cha mẹ.
ở xã hội, thì tuỳ sức mình mà tham gia những công việc có ích chung" [16, 74 - 75] phải "cố gắng học tập, cố gắng lao động hơn nữa để sau này trở nên những ngời xã hội chủ nghĩa" [18, 203].
Đối với thanh niên, Hồ Chí Minh nêu rõ mặt u điểm và hạn chế: "Ưu điểm của thanh niên ta là hăng hái, giàu tinh thần xung phong. Khuyết điểm là hay chuộng hình thức, thiếu thực tế, bệnh cá nhân, bệnh "anh hùng" [14, 197]. Do vậy, theo Ngời, thanh niên muốn xứng đáng là ngời chủ tơng lai của nớc nhà thì yếu tố tự giác rèn luyện của bản thân thanh niên hết sức quan trọng. Trớc tiên, "Thanh niên phải rèn luyện và thấm nhuần t tởng xã hội chủ nghĩa" [17, 310] "Phải trau dồi đạo đức của ngời cách mạng" [17, 305]. Ngời nhắc nhở thanh niên phải luôn luôn gắn chặt quá trình "Xây và chống" trong rèn luyện đạo đức, Ngời viết: Thanh niên cần phải chống tâm lí tự t tự lợi, chỉ lo lợi ích riêng và sinh hoạt riêng của mình. Chống tâm lý ham sung sớng và tránh khó nhọc. Chống thói xem khinh lao động, nhất là lao động chân tay. Chống lời biếng, xa xỉ. Chống cách sinh hoạt uỷ mị. Chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang [15, 455].
Theo Ngời, một trong những nhiệm vụ chính của thanh thiếu niên là học tâp. Trớc hết phải xác định rõ mục đích học tập và xây dựng động cơ học tập đúng đắn. Phải có ý thức học tập và phải biết tự động học tập. Muốn tự học tập thành công thì phải kiên trì, bền bỉ, phải có kế hoạch sắp xếp thời gian khoa học, phải triệt để tận dụng mọi hoàn cảnh, mọi phơng diện, mọi hình thức để học. Ngời h- ớng dẫn phơng pháp học tập: Học ở trờng, học ở sách vở, học lẫn nhau và học
nhân dân; Phải học tập với thái độ nghiêm túc, khiêm tốn, thật thà, điều gì cha biết thì hỏi, không dấu dốt; Phải học tập một cách thông minh, sáng tạo, độc lập suy nghĩ, đọc tài liệu phải đào sâu hiểu kỹ, có vấn đề gì cha thông suốt thì mạnh dạn đề ra và thảo luận cho sáng tỏ. Ngời nêu rõ, kiêu ngạo, tự phụ, tự mãn là kẻ thù số một của học tập. Học tập là công việc suốt đời bởi vật gì không tiến tức phải thoái. Vì vậy, muốn tiến bộ thì phải học tập và tiến bộ không ngừng.
Hồ Chí Minh luôn đòi hỏi thanh niên phải có chí tiến thủ, có ý chí cách mạng kiên cờng để không ngừng tiến bộ và vợt qua mọi khó khăn thử thách.
Thanh niên cần phải có chí tự động, tự cờng, tự lập. Phải có khí khái ham làm việc, chứ không ham địa vị. Phải có quyết tâm, đã làm việc gì thì phải làm cho đến nơi đến chốn, làm cho kỳ đợc, phải có lòng ham tiến bộ, ham học hỏi, học luôn, học mãi. Học văn hoá, học chính trị, học nghề nghiệp. Phải có lòng kiên quyết tham gia kháng chiến để tranh cho kỳ đợc thống nhất và độc lập, dân chủ và tự do. Nh thế mới xứng đáng thanh niên là chủ nhân tơng lai của nớc nhà [13, 375].
Đồng thời, "Phải rèn luyện thân thể cho khoẻ mạnh. Khoẻ mạnh thì mới có đủ sức để tham gia một cách dẻo dai, bền bĩ những công việc ích nớc lợi dân" [16, 264]. Cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh là tấm gơng sáng về sự khổ công học tập, về ý chí rèn luyện và tinh thần quyết tâm cách mạng. Tổng kết kinh nghiệm, lời Ngời khuyên thanh niên đợc xem nh là một chân lý, phơng châm sống và hành động của thế hệ trẻ:
"Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền,
Đào núi và lấp biển,
Quyết chí ắt làm nên" [14, 95].
Thứ t: Giáo dục thế hệ trẻ phải đợc thực hiện bằng phơng pháp nêu gơng
Hiểu bản tính con ngời là hớng thiện, muốn vơn tới cái tốt, cái đẹp, Hồ Chí Minh rất coi trọng phơng pháp nêu gơng trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Ngời cho rằng: "Lấy gơng ngời tốt, việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong
những cách tốt nhất để xây dựng Đảng. Xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con ngời mới, cuộc sống mới" [20, 558].
Ngời yêu cầu trong gia đình thì ông bà, cha mẹ phải làm tấm gơng cho con cháu, anh chị làm tấm gơng cho em; trong nhà trờng, thầy giáo, cô giáo phải làm kiểu mẫu cho học trò; ngoài xã hội thì thế hệ trớc phải làm tấm gơng cho thế hệ sau, cán bộ đảng viên làm gơng cho quần chúng v.v...
Nhân dịp ngày 1 tháng 6 năm 1956, Hồ Chí Minh nhắc nhở rằng, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, cùng các đoàn thể thanh niên là những ngời trực tiếp phụ trách giáo dục nhi đồng: "Trong công tác và trong sinh hoạt, chúng ta đều phải cố gắng làm gơng mẫu. Sự phối hợp giáo dục từ gia đình đến cả xã hội, sẽ làm cho nhi đồng thấm nhuần" [16, 176]. Tại Hội nghị cán bộ phụ trách thiếu nhi toàn miền Bắc ngày 19 tháng 2 năm 1959, Ngời nói: "Trẻ em hay bắt chớc, cho nên thầy giáo, cán bộ phụ trách v.v... phải gơng mẫu từ lời nói đến việc làm" ; "Dạy các cháu thì nói với các cháu chỉ là một phần, cái chính là phải cho các cháu nhìn thấy, cho nên những tấm gơng thực tế là rất quan trọng. Muốn dạy cho trẻ em thành ngời tốt thì các cô các chú phải là ngời tốt" [18, 311]. Tại lớp học chính trị của giáo viên năm 1959, Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Học trò tốt hay xấu là do thầy giáo, cô giáo tốt hay xấu" [17, 492], giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức. Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gơng mẫu, nhất là đối với trẻ con. Trách nhiệm đó rất là vẻ vang, quan trọng.
Ngời căn dặn đoàn viên, thanh niên: "Luôn luôn chú ý dìu dắt và giáo dục thiếu niên và nhi đồng, làm gơng tốt về mọi mặt cho đàn em noi theo [19, 505]. Đoàn viên phải gơng mẫu, phải giữ vững đạo đức cách mạng, khiêm tốn, cần cù, hăng hái, dũng cảm, phải xung phong trong mọi công tác để làm "đầu tàu" cuốn hút đợc đông đảo thanh niên làm theo.
Khi yêu cầu thế hệ đi trớc xung phong gơng mẫu trong công việc, Hồ Chí Minh không quyên nhấn mạnh vai trò của cán bộ đảng viên phải luôn luôn nêu tấm gơng sáng, làm khuôn mẫu cho thế hệ trẻ học tập. Sau ngày cách mạng tháng Tám thắng lợi, Ngời đề nghị với các bậc cao tuổi: Con cháu ta, thanh niên thì gánh
việc nặng, chúng ta già cả, không làm đợc công việc nặng nề thì khua gậy đi trớc để khuyến khích thanh niên và san sẻ những kinh nghiệm của chúng ta cho họ. Chúng ta là bậc phụ lão cần phải có tinh thần đoàn kết trớc để làm gơng cho con cháu ta noi theo [28, 89].
Ngời đề nghị đảng viên, nhất là đảng viên lâu năm cần có tinh thần trách nhiệm cao trong việc dìu dắt thế hệ trẻ. Ngời nói: "Các đồng chí già là rất quý, là gơng bền bỉ đấu tranh, dìu dắt bồi dỡng, đào tạo thêm đồng chí trẻ, đồng chí già phải có thái độ lợng, dìu dắt đồng chí trẻ. Đó cũng là một tiêu chuẩn đạo đức Cộng sản chủ nghĩa" [18, 463]. Ngời nhắc nhở cán bộ và đảng viên lâu năm không nên có thái độ ích kỷ, gia trởng đối với thế hệ trẻ, mà ngợc lại, càng đào tạo thanh niên