Thứ nhất: Học đi đôi với hành, giáo dục gắn liền với xã hội
Hồ Chí Minh giải thích, học là để: làm việc, làm ngời, làm cán bộ phụng sự
Tổ quốc, phụng sự đoàn thể, phụng sự nhân dân làm cho dân giàu nớc mạnh; học là để lấy cái thực chất, tiếp thu kiến thức, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống chứ không phải để có tấm bằng "loè" ngời khác. Mục đích của học là để hành, để phỏt
triển, để sống. Hành là điều kiện để củng cố và nâng cao kiến thức đợc tiếp thu, rèn luyện kỹ năng và hình thành những phẩm chất cần có của ngời lao động mới. Theo Ngời, học và hành là hai khâu của quá trình nhận thức gắn bó khăng khít với nhau. Hành không chỉ là vận dụng những điều đã học, mà còn là nguồn gốc của tri thức mới, là biện pháp rèn luyện con ngời một cách toàn diện.
Hồ Chí Minh phê phán lối học vẹt, lối dạy sách vở, biến con ngời thành những con mọt sách, lối nói suông văn hoa, chữ nghĩa mà không có tác dụng gì. Ngày 31 tháng 10 năm 1964, nói chuyện với cán bộ trờng Đại học S phạm Hà Nội, Ngời khuyên: "Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt... Học
phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành. Học và hành phải kết hợp với nhau" [19, 331]. Học lý luận, học các môn học ấy phải lấy thực tiễn làm ví dụ, minh hoạ, chứng minh cho sự đúng dắn của lý luận. Lý luận không có thực tiễn là lý luận suông, thực tiễn không có lý luận là thực tiễn là mù quáng nh ngời mò mẫm đi trong đêm tối. Lý luận và thực tiễn luôn luôn gắn bó với nhau.
Hồ Chí Minh luôn căn dặn giáo viên và học sinh cần gắn việc dạy học với thực tế cuộc sống, với đời sống của nhân dân. Thầy giáo và học sinh cần tham gia những công tác xã hội, ích nớc lợi dân. Tháng 9 năm 1945, trong Th gửi các học
sinh, Hồ Chí Minh khuyên các em thiếu niên:
Ngoài giờ học ở trờng tham gia vào các Hội Cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ và giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc phòng thủ đất nớc [12, 33].
Với các em nhỏ, Ngời khuyên: "Từ năm đến mời cháu tổ chức thành một đội, giúp nhau học hành. Khi học rãnh mỗi tuần cả đội đem nhau đi giúp đồng bào" [13, 386].
Hồ chí Minh yêu cầu mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục phải gắn bó với mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng. Vì vậy nội dung giáo dục, bồi dỡng phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong từng giai đoạn. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, Hồ Chí Minh chủ trơng: "Chúng ta cần phải có một nền giáo dục kháng chiến và kiến quốc" [13, 462]. Ngời yêu cầu: "Chúng ta phải sửa đổi cách dạy cho phù hợp với đào tạo nhân tài kháng chiến và kiến quốc. Chúng ta phải đào tạo cán bộ mới và giúp đỡ cán bộ cũ theo tôn chỉ kháng chiến và kiến quốc" [13, 462]. Ngày 31 tháng 8 năm 1960, trong Th gửi các cán bộ giáo dục,
học sinh, sinh viên các trờng và các lớp bổ túc văn hoá, Ngời nhắc nhở: "Giáo
dục phải phục vụ đờng lối chính trị của Đảng và Chính phủ, gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân" [18, 190]. Ngời luôn động viên dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt. Thầy và trò luôn nâng cao tinh thần yêu Tổ
quốc, yêu CNXH, tăng cờng tình cảm cách mạng đối với công nông, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng, triệt để tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng nhận bất cứ nhiệm vụ nào mà Đảng và nhân dân giao cho. Theo Hồ Chí Minh, giáo dục gắn liền với xã hội cũng chính là nhằm thực hiện gắn học với hành. Đây là điều kiện để thế hệ trẻ em đem vốn hiểu biết tiếp thu đợc phục vụ cuộc sống, phục vụ xã hội, là điều kiện cần thiết để giáo dục lý tởng, rèn luyện đạo đức, trách nhiệm, ý thức công dân cho thế hệ trẻ. Ngời nhấn mạnh: "Giáo dục thanh niên không thể tách rời mà phải liên hệ chặt chẽ với những cuộc đấu tranh của xã hội" [15, 455].
Thứ hai: Giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội
Trong Th gửi các em học sinh ngày 24 tháng 10 năm 1955, Ngời viết: "Giáo dục các em là việc chung của gia đình, trờng học và xã hội. Bố mẹ, thầy giáo và ngời lớn phải cùng nhau phụ trách; trớc hết phải làm gơng mẫu cho các em trớc mọi việc" [16, 74].
Ngời luôn đánh giá cao vai trò của nhà trờng, gia đình và xã hội trong việc giáo dục, bồi dỡng thế hệ trẻ. Gia đình là nơi đem đến cho con ngời những bài học đầu tiên và thờng xuyên, liên tục từ lúc sinh ra đến tuổi trởng thành qua rời ru của mẹ, tình thơng và tấm gơng, lời khuyên bảo của ông bà, cha mẹ, anh chị... Gia đình còn là một trong những cội nguồn tạo giá trị đạo lý, nhân cách, văn hoá, con ngời, nơi hình thành và phát triển t duy, tình cảm trí tuệ và bản sắc con ngời. Tóm lại giáo dục gia đình giữ một vị trí đặc biệt đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, nhất là giáo dục tính ngời từ thuở ấu thơ. Hoạt động giáo dục, bồi dỡng của gia đình có tác dụng góp phần cũng cố những nội dung giáo dục, bồi dỡng của nhà trờng, nhất là đối với nội dung của giáo dục, bồi dỡng lý tởng, đạo đức lối sống văn hoá, giáo dục thể chất v.v...
Nhà trờng là thiết chế xã hội có chức năng chuyên trách về giáo dục, bồi d- ỡng, nơi thế hệ trẻ đợc học hỏi những kiến thức văn hoá, khoa học kỹ thuật thông qua sự hớng dẫn của giáo viên và các công cụ nh chơng trình, sách giáo khoa, thiết bị dạy học và cỏc tổ chức đoàn thể xã hội mà họ tham gia. Còn xã hội, nh đoàn
thể, cộng đồng nơi sinh sống, câu lạc bộ, nơi vui chơi ... cũng có nội dung giáo dục với các hình thức riêng của nó và cũng có ảnh hởng đối với thế hệ trẻ.
Hồ Chí Minh yêu cầu gia đình, nhà trờng và xã hội phải hợp thành ở sự thống nhất mục tiêu giáo dục, phơng hớng giáo dục để tạo ra hợp lực cùng một h- ớng, chứ không phân cực hoặc phản lực triệt tiêu lẫn nhau. Cho nên, phải đòi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trờng và xã hội trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Tại Hội nghị phụ trách cán bộ thiếu nhi miền Bắc ngày 19 tháng 12 năm 1959, Ngời nói: Trẻ em trong nh tấm gơng, cái tốt dễ tiếp thu, cái xấu cũng dễ tiếp thu. Nếu nhà trờng dạy tốt mà gia đình dạy ngợc lại, sẽ có những ảnh hởng không tốt đối trẻ em và kết quả cũng không tốt. Cho nên muốn giáo dục các cháu thành ngời tốt, nhà trờng, đoàn thể, gia đình, xã hội đều phải kết hợp với nhau [17, 330]. Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở những ngời làm công tác giáo dục, bồi dỡng phải nhận thức đúng đắn "giáo dục là sự nghiệp của quần chúng" [47, 403], kết quả giáo dục, bồi dỡng tuỳ thuộc rất nhiều vào sự tham gia tích cực, sự giúp đỡ thiết thực và sự giác ngộ về trách nhiệm đối với giáo dục của các ngành, các cấp uỷ Đảng, chính quyền cũng nh của cha mẹ học sinh và của các lực lợng xã hội. Ngời yêu cầu gia đình, toàn thể các ngành, các giới, các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phơng phải thực sự quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Ngời đề nghị: "Sự giáo dục thanh niên phải liên hệ vào d luận xã hội, lực lợng của Chính phủ để ngăn ngừa những cái gì có thể ảnh hởng xấu đến thanh niên, để nâng cao tính cảnh giác của thanh niên" [15, 455 - 456].