Về chất lợng, hiệu quả của công tác giáo dục học sinh

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giáo dục thế hệ trẻ vào việc giáo dục học sinh ở trường THPT huyện quế phong (nghệ an) hiện nay (Trang 62 - 65)

Công tác giáo dục học sin hở trờng THPThuyện Quế Phong (Nghệ An ) duới ánh sáng t tởng Hồ Chí

2.1.2.3. Về chất lợng, hiệu quả của công tác giáo dục học sinh

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc giáo dục học sinh nên trong nhiều năm qua công tác này ở trờng THPT DTNT huyện Quế Phong đã thu đợc nhiều kết quả khả quan, tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại đặt ra cần tiếp tục có những định hớng khắc phục.

Về t tởng, đạo đức, lối sống: Hầu hết học sinh có lối sống lành mạnh, có tinh thần tơng ái, đoàn kết, chấp hành nghiêm chỉnh đờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc. Năm học 2008 -2009, số học sinh xếp loại đạo đức tốt là 854 học sinh chiếm tỷ lệ 75,5% so với cùng kỳ năm học trớc 67,6%, tăng 7,9%; Loại khá: 236 học sinh, chiếm tỷ lệ: 20,9%, cùng kỳ năm trớc đạt 27,6%; Loại trung bình: 36 học sinh, chiếm tỷ lệ: 3,2%, cùng kỳ năm trớc 4,5%; Loại yếu: 5 học sinh, chiếm tỷ lệ: 0,4%, cùng kỳ năm trớc chiếm 0,5%. Bên cạnh đó hiện tợng bỏ học không lý do, gây gỗ đánh nhau vẫn còn xẩy ra nhiều, có biểu hiện về vi phạm ma tuý, vi phạm luật giao thông [26, 4].

Về thái độ học tập, kết quả học tập: Ngoài những buổi học chính khoá học sinh còn tự nghiên cứu học tập ở nhà, tham gia các buổi học thêm để nâng cao trình độ và vốn hiểu biết. Xếp loại cụ thể về học tập của năm học 2008 - 2009 của toàn trờng đợc thể hiện nh sau: Học sinh giỏi toàn diện : học kỳ 2: 2 học sinh, cả năm là 1 học sinh; Loại khá học kỳ 2: 199 học sinh, đạt 17,6%, cả năm 156 đạt 13,8%, cùng kỳ năm trớc là 9,6% tăng 4,2%; Loại trung bình: 839 học sinh, đạt 74,2%, cùng kỳ năm trớc 69,5% tăng 4,7%; Loại yếu: 134 học sinh, chiếm 11,5%, cùng kỳ năm trớc là 20,6% giảm 9,1%; Loại kém: 1 học sinh, cùng kỳ năm trớc là 4 học sinh; Học sinh ở lại lớp: 28 học sinh chiếm tỷ lệ: 3,3%; Buộc thôi học có thời hạn là 12 học sinh, chiếm tỷ lệ: 1%. Học sinh giỏi trờng 175 giải, trong đó có một giải nhất, 5 giải hai, 16 giải ba, 153 giải khuyến khích. Học sinh giỏi tỉnh lớp 12 đạt 8 giải, đợc xếp thứ 9/30 trong các trờng bảng B. Kết quả thi tốt nghiệp 259/288 đạt tỷ lệ 89,93%. Kết quả thi Đại học đạt điểm sàn 63, chiếm tỷ lệ 24,3%;

Cao đẳng 47, chiếm tỷ lệ18%. Kết quả xếp thứ tự thi đại học Địa 59/112, Sinh 62/112, Sử 71/112, Toán A 76/112, Toán B 67/112, Anh Văn 76/112, Hoá 85/112, Văn 88/112 (112 cơ sở giáo dục của toàn tỉnh) [26, 5].

Nh vậy là kết quả học tập của học sinh của trờng ngày càng đợc nâng cao, tuy nhiên học sinh xếp loại học lực yếu kém vẫn còn nhiều, nhiều em còn phải ở lại lớp, tỷ lệ học sinh giỏi còn ít. Đặc biệt hiện tợng học sinh bỏ học còn quá nhiều. Năm học 2006 - 2007 số lợng học sinh bỏ học là 147 em, chiếm 11,6% học sinh toàn trờng, so với cùng kỳ năm học trớc là 20,1%. Lý do bỏ học: Chủ yếu là do học yếu: 38; Đi lao động, học nghề: 22; Lập gia đình: 20; Hoàn cảnh khó khăn: 69.

Qua các hoạt động TDTT, VHVN do Đoàn trờng tổ chức đã thu hút đợc đông đảo học sinh tham gia góp phần bồi dỡng sức khoẻ, thể lực, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho học sinh, giáo dục cho họ ý thức tốt đẹp về truyền thống dân tộc, về bản sắc văn hoá đặc trng của dân tộc mình. Các phong trào thi đua rèn luyện, học tập và xây dựng nếp sống trong nhà trờng đợc nâng cao, hoạt động thay phiên nhau của các thầy đôn đốc các em nội trú học tập đạt chất lợng, nhà trờng đã có nhiều phong trào và hoạt động bổ ích cho các học sinh nội trú nhằm hỗ trợ giáo dục các em hoàn thiện hơn.

Tuy vậy, một số học sinh vẫn bộc lộ những nhận thức yếu kém, hạn chế. Một số bộ phận học sinh còn thiếu ý chí vơn lên trong học tập, lời học, đua đòi theo bạn bè, thiếu ý thức rèn luyện, vô kỷ luật, ít quan tâm đến các hoạt động chung. Một số học sinh còn hạn chế về ý thức tự rèn luyện, tu dỡng, bồi dỡng kiến thức, thể chất, thẩm mỹ. Một số học sinh còn hạn chế về ý thức chính trị, pháp luật, trách nhiệm đối với nhà trờng, với gia đình và xã hội. Nhiều bạn học sinh đạt kết quả học tập khá cao nhng sức khoẻ lại kém, lời rèn luyện thể chất, không tham gia hoạt động đoàn, một số bạn cho rằng chỉ cần học là đủ, thậm chí trở thành con "mọt sách" với hệ quả tất yếu là phát triển phiến diện. Để đáp ứng nguồn nhân lực mới cho đất nớc, để xây dựng con ngời mới XHCN thì công tác giáo dục học sinh nơi đây cần phải hết sức coi trọng và nâng cao hơn nữa.

Bên cạnh những mặt tích cực mà công tác giáo dục học sinh ở trờng THPT DTNT Quế Phong đã làm đợc, thì vẫn còn một số tồn tại. Từ số liệu điều tra thực trạng, đặc biệt là số học sinh bỏ học, học tập yếu còn ở con số cao và qua điều tra khảo sát cho thấy hiệu quả, chất lợng giáo dục ở đây còn thấp, cần phải quan tâm hơn nữa, nhiều vấn đề đợc đặt ra :

Thứ nhất, công tác giáo dục, bồi dỡng học sinh mặc dù đã đợc quan tâm song vẫn cha thờng xuyên; hình thức và phơng pháp giáo dục còn nghèo nàn, chậm đổi mới, còn mang tính thời vụ; các tổ chức Đoàn cha thực sự phối hợp và phát huy tốt mối liên hệ với giáo viên và học sinh trong việc thu hút học sinh tham gia hoạt động giáo dục, bồi dỡng. Vấn đề nhận thức về vị trí, vai trò của thế hệ trẻ trong đó có học sinh ở trờng THPT nh thế nào? cần phải đợc quan tâm hơn nữa. Thứ hai, tồn tại những lối sống cũ, lối sống gắn với các hủ tục lạc hậu của đồng bào, cộng thêm đó là ảnh hởng của những lối sống lạ du nhập vào học sinh làm phai nhoà bản sắc văn hoá dân tộc, làm xấu mối quan hệ thầy - trò.

Thứ ba, một bộ phận không nhỏ học sinh cha ý thức đợc việc giáo dục toàn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ, nhiều học sinh chỉ chú trọng học văn hoá mà coi nhẹ, thậm chí không tham gia các hoạt động giáo dục khác. Vấn đề bồi dỡng thế giới quan, ý thức chính trị, tự lực, tự cờng học tập, tinh thần yêu nớc, một bộ phận học sinh lảng tránh các hoạt động xã hội, xa rời truyền thống dân tộc, nét đẹp của văn hoá của của các DTTS anh em ở Quế Phong, đua đòi, sa vào các tệ nạn xã hội. Thứ t, để làm tốt công tác giáo dục học sinh cần phải xác định trách nhiệm thuộc về ai? những tổ chức nào, giáo dục phải cân đối giữa dạy chữ và dạy ngời, trong đó dạy ngời là mục tiêu cao nhất. Do đó nhà trờng cần tiếp tục nghiên cứu và quán triệt sâu sắc t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ, phải xác định đợc cơ sở, nội dung, phơng pháp giáo dục học sinh của nhà trờng cho phù hợp. Tóm lại, với kết quả điều tra, tổng hợp trên đây chúng tôi đã cố gắng khái quát một cách cô đọng, ngắn gọn bức tranh toàn cảnh những nét chủ yếu, cơ bản về thực trạng của công tác giáo dục học sinh ở trờng THPT DTNT huyện Quế Phong trong thời gian qua. Cùng với việc nghiên cứu, vận dụng và phát triển t tởng

Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ thì đây sẽ là cơ sở quan trọng để chúng tôi đa ra các giải pháp thích hợp, tích cực nhằm nâng cao chất lợng giáo dục học sinh tr- ờmg THPT DTNT huyện Quế Phong hiện nay.

2.2. Định hớng và một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác giáo dục học sinh ở trờng THPT huyện Quế

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giáo dục thế hệ trẻ vào việc giáo dục học sinh ở trường THPT huyện quế phong (nghệ an) hiện nay (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w