Hồ Chí Minh chỉ rõ, cách mạng đòi hỏi những con ngời có văn hoá. Nếu không chịu khó học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ của mình về chính trị, văn hoá, kỹ thuật, nghiệp vụ, ít hiểu biết tình hình trong nớc và ngoài nớc, ít
nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm thực tiễn khi gặp thuận lợi "dễ lạc quan tếu", gặp khó khăn thì dễ dao động bi quan, lập trờng cách mạng không vững vàng, thiếu tinh thần độc lập suy nghĩ và chủ động sáng tạo. Do đó mà gặp nhiều khó khăn trong công việc, tác dụng lãnh đạo bị hạn chế. Một trong năm nội dung cơ bản của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam đợc Hồ Chí Minh xác định: "Quyết tâm đi sâu vào khoa học kỹ thuật và nghiệp vụ, phát huy tinh thần sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, ra sức học tập và vận dụng tốt sáng kiến, kinh nghiệm tiên tiến, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả chiến đấu" [20, 90]. Xây dựng CNXH là một bớc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài. Đây là một quá trình bao gồm: "công tác tổ chức và giáo dục" và để xây dựng thành công CNXH thì nhân dân ta phải ra sức thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá. Ngời căn dặn thế hệ trẻ: "Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có máy móc, có kỹ thuật, có văn hoá... thanh niên phải học và học cho giỏi. Bàn việc gì, quyết nghị việc gì đều cũng phải thiết thực và cụ thể. Không nên chỉ nói chung chung" [18, 621].
Nói chuyện tại Hội nghị cán bộ Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam ngày 19 tháng 1 năm 1959, Ngời căn dặn: "Nói chung thanh niên ta phải chuẩn bị làm chủ nớc nhà. Muốn thế phải ra sức học tập chính trị, kỹ thuật, văn hoá, trớc hết phải rèn luyện và thấm nhuần t tởng xã hội chủ nghĩa, gột gửa cá nhân chủ nghĩa" [17, 310]. Hồ Chí Minh yêu cầu trong khi giảng dạy phải coi trọng các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, các môn kỹ thuật để có kiến thức toàn diện tham gia vào sự nghiệp xây dựng nớc nhà. Phải dạy lý luận Mác - Lênin cho mọi ngời. Nhng "Học tập chủ nghĩa Mác - Lênin là học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi ngời và đối với bản thân mình; là học tập những chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nớc ta" [17, 292]. Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo t tởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lợng văn hoá và chuyên môn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nớc ta đề ra và trong một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật. Cần giáo dục cho thiếu niên nhi đồng biết yêu khoa học.
Đồng thời "Phải khéo giáo dục để mai sau nhi đồng ta thành những công dân có tài, có đức, xứng đáng là ngời chủ của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà" [15, 564]. Hồ Chí Minh thờng xuyên nhắc nhở cần phải giáo dục thế hệ trẻ tình yêu lao động, quý trọng ngời lao động, có thái độ trân trọng đối với ngời lao động trí óc cũng nh lao động chân tay. Ngời nói: "Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta, không có nghề nào
thấp kém, chỉ những kẻ lời biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ" [18, 313]. Cần giáo dục cho thanh thiếu niên kỷ luật lao động, ý thức bảo vệ của công, thực hành tiết kiệm, tinh thần dám nghĩ, dám làm không sợ khó, không sợ khổ, cần cù nhẫn nại, sáng tạo trong lao động. Trong nhiều bức th gửi thiếu niên nhi đồng, Hồ Chí Minh nhắc nhở các cháu phải chăm học, chăm làm, giúp đỡ cha mẹ làm những công việc trong gia đình, đồng thời giúp đỡ các gia đình thơng binh liệt sĩ, neo đơn những công việc vừa sức của mình nh quét nhà, gánh nớc, lấy củi, xay lúa, giữ em, dạy chữ quốc ngữ v.v...tuổi nhỏ làm việc nhỏ, nhiều công việc nhỏ cộng lại thành công việc to. Trong tác phẩm Đời sống mới viết năm 1947, Ngời nêu: Hơn nữa, phải khuyên học trò tham gia việc tăng gia sản xuất. Điều này cũng quan trọng lắm. Một là làm cho họ biết kính trọng sự cần lao. Hai là tập cho họ quen khổ. Ba là cho họ cái chí khí tự thực kỷ lực (làm lấy mà ăn), không ăn bám xã hội. Bốn là có ích cho sức khoẻ của họ [13, 102 - 103].
Hồ Chí Minh chỉ rõ, giáo dục trong nhà trờng là khâu chủ yếu trong toàn bộ sự nghiệp giáo dục XHCN nhằm đào tạo thế hệ trẻ vừa có kiến thức khoa học, vừa có kiến thức cơ bản về kỹ thuật sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, hình thành kỹ năng kỹ xảo, thói quen lao động công nghiệp, sẵn sàng tham gia vào cuộc vận động CNXH.