Giải pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc giáo dục học sinh THPThuyện Quế Phong theo t tởng Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giáo dục thế hệ trẻ vào việc giáo dục học sinh ở trường THPT huyện quế phong (nghệ an) hiện nay (Trang 70 - 73)

Công tác giáo dục học sin hở trờng THPThuyện Quế Phong (Nghệ An ) duới ánh sáng t tởng Hồ Chí

2.2.2.1.Giải pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc giáo dục học sinh THPThuyện Quế Phong theo t tởng Hồ Chí Minh

sinh THPThuyện Quế Phong theo t tởng Hồ Chí Minh

Công cuộc đổi mới ở nớc ta trong những năm qua cho thấy, trớc sự tác động mạnh mẽ của kinh tế thị trờng, sự mở cửa, hội nhập đã xuất hiện không ít t tởng coi thờng những giá trị tốt đẹp của nhân cách con ngời, những phẩm chất đạo đức truyền thống, những định hớng thẩm mỹ đúng đắn; một bộ phận không nhỏ trong xã hội không nhận thức đợc tầm quan trọng và vai trò của thế hệ trẻ trong đó có học sinh... trên phạm vi toàn xã hội, vấn đề giáo dục thế hệ trẻ, giáo dục, bồi dỡng học sinh cha phải đã đợc nhận thức một cách hoàn toàn đúng đắn. Đặc biệt, đối

với học sinh ở các trờng miền núi nh huyện Quế Phong những quan niệm cũ lạc hậu đã tồn tại và ăn sâu trong suy nghĩ của học sinh và ngời dân nơi đây.

Vì vậy, việc nâng cao nhận thức của các tổ chức trong nhà trờng và học sinh trờng THPT DTNT huyện Quế Phong về vị trí, vai trò của học sinh và công tác giáo dục học sinh là hết sức cần thiết để nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo của nhà trờng. Đây là vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lợc lâu dài.

Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ, trong đó có học sinh là một vấn đề chiến lợc cơ bản. Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy rõ khả năng tối đa mà thế hệ đi trớc có thể làm đợc cũng nh cái giới hạn tự nhiên mà thế hệ đó không thể vợt qua. Từ đó, bàn giao thế hệ không chỉ trao lại những gì đã có mà quan trọng hơn, khó khăn hơn nhiều là chuẩn bị cho lớp đi sau những gì cần thiết để họ có khả năng giữ gìn, bảo tồn và phát huy những thành quả quý báu mà các thế hệ đi trớc đã tạo ra, vợt lên những gì thế hệ trớc mong muốn nhng cha làm đợc, đồng thời có khả năng thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng trong mỗi chặng đờng lịch sử. Điều đó có nghĩa giáo dục, bồi dỡng thế hệ trẻ, thế hệ học sinh, thế hệ cách mạng đời sau là một quy luật có sự vận động của lịch sử. Do đó, quan tâm, bồi dỡng giáo dục thế hệ trẻ trong đó có có học sinh là một vấn đề chiến lợc nhằm đa sự nghiệp cách mạng của đất nớc không ngừng phát triển mà Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm ý thức và chăm lo thực hiện.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Giáo dục thế hệ trẻ là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chuyên chính vô sản. Nhng giáo dục thế hệ trẻ trực tiếp vẫn là trách nhiệm của thế hệ đi trớc, thế hệ cha anh, lớp ngời đang giữ vai trò chủ chốt trong guồng máy kinh tế xã hội, đang lao động, chiến đấu, công tác và quản lý các mặt của đời sống đất nớc.

Trách nhiệm của gia đình cần phải quan tâm thờng xuyên và đầy đủ đến việc giáo dục con cái. Gia đình cần có những hiểu biết về trách nhệm giáo dục của những ngời cha, ngời mẹ và có những biện pháp để phối hợp với nhà trờng, xã hội trong việc giáo dục con em mình - thế hệ tơng lai của dân tộc.

Trách nhiệm giáo dục học sinh còn chính là trách nhiệm của bản thân học sinh đối với mình, đối với thế hệ đi trớc và xã hội, đối với hôm nay và mai sau. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói với thế hệ trẻ: có vinh dự lớn thì cũng có trách nhiệm nặng. Phải làm cho ý thức trách nhiệm trong học tập, trong rèn luyện trở thành ý thức thờng trực của thế hệ trẻ, ngay từ tuổi thiếu niên nhi đồng. ý thức ấy gắn liền với danh dự, lơng tâm, nghĩa vụ mà mỗi ngời phải nhận thức đợc đúng đắn và ngày càng đầy đủ hơn. ý thức ấy phải trở thành động lực bên trong thôi thúc mạnh mẽ mỗi con ngời phấn đấu làm chủ bản thân mình để sau này làm chủ đợc xã hội, làm chủ tự nhiên. Chúng ta thấy rất rõ rằng nếu thiếu trách nhiệm hoặc vô trách nhiệm đối với mình thì bất cứ một ngời nào cũng không thể có trách nhiệm đối với ngời khác, càng không thể có đợc trách nhiệm đối với đất nớc, đối với dân tộc.

Để nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của học sinh và công tác giáo dục cho học sinh ở trờng THPT huyện Quế phong hiện nay dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh cần phải thực hiện tốt các giải pháp cụ thể sau:

Thứ nhất: Xác định rõ trách nhiệm của Chi bộ Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà

trờng, của từng ban chức năng, của các thầy cô giáo, của tổ chức Đoàn và từng học sinh trong công tác giáo dục học sinh. Xem việc quán triệt và thực hiện công tác giáo dục cho hoc sinh là nhiệm vụ thờng xuyên và quan trọng của các tổ chức trong nhà trờng, của Chi bộ Đảng, Đoàn trờng và toàn thể học sinh. Nhấn mạnh hơn nữa nhiệm vụ giáo dục cho học sinh vào Nghị quyết của Chi bộ Đảng, vào nhiệm vụ đào tạo của trờng, vào chơng trình hành động của tổ chức Đoàn trong tr- ờng.

Thứ hai: Tiếp tục làm cho cán bộ đảng viên, đoàn viên, học sinh nhận thực

rõ hơn đầy đủ hơn vị trí, vai trò của công tác giáo dục học sinh dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới.

Thứ ba: Khẳng định công tác giáo dục thế hệ trẻ nói chung và giáo dục học

con ngời mới XHCN - con ngời phát triển toàn diện. Đối với nhà trờng, công tác giáo dục, bồi dỡng cho học sinh là khâu quan trọng then chốt trong việc nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo.

Thứ t: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục toàn diện cho học sinh

trong nhà trờng, xem đây là khâu mở đờng là phơng tiện trọng yếu để tạo ra một sự chuyển biến lớn trong nhận thức và thói quen trong hoạt động của nhà trờng và trong sinh hoạt của các tổ chức Đoàn.

Thứ năm: Xác định một cách rõ ràng, chính xác, đúng đắn những nội dung

cần đợc tăng cờng giáo dục hiện nay và trong từng thời điểm cụ thể cho học sinh phù hợp với từng hoàn cảnh của đất nớc, của vùng, của tỉnh và điều kiện vật chất của nhà trờng.

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giáo dục thế hệ trẻ vào việc giáo dục học sinh ở trường THPT huyện quế phong (nghệ an) hiện nay (Trang 70 - 73)