Thế hệ trẻ là lực lợng quan trọng của xã hội, không những có vai trò tham gia thực hiện tốt các nhiệm vụ hiện tại của đất nớc, mà điều quan trọng hơn là lớp ngời đảm đơng xây dựng một xã hội tơng lai. Do đó, ngoài việc coi trọng bồi dỡng "đức - tài", cần phải nâng cao sức khoẻ mới có thể hoàn thành đợc nhiệm vụ. Đầu năm 1946, Ngời kêu gọi: "Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi một ngời yêu nớc". Nói bổn phận là nói về trách nhiệm của mỗi ngời, đã là ngời dân yêu nớc thì phải bồi bổ sức khoẻ bằng cách luyện tập thể dục. Đối với thanh niên, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở phải giữ gìn vệ sinh thật tốt và siêng năng tập thể thao để nâng cao sức khoẻ. Ngời căn dặn thế hệ trẻ: "Phải rèn luyện thân thể cho khoẻ mạnh, khoẻ mạnh thì mới có đủ sức để tham gia một cách dẻo dai bền bỉ những công việc ích nớc lợi dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến sự phát triển toàn diện của thanh, thiếu niên và nhi đồng Việt Nam, trong đó có sự phát triển thể chất. Theo Ngời, việc giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà, thực hiện đời sống mới... tất thảy phải có sức khoẻ thì mới có thể thành công. Bởi vì, "Mỗi một ngời dân yếu ớt, tức cả nớc yếu ớt, mỗi một ngời dân khoẻ mạnh, tức cả nớc khoẻ mạnh" [12, 212]. Ngời là tấm gơng sáng về tinh thần rèn luyện TDTT.
Với kinh nghiệm hoạt động cách mạng phong phú của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thông cảm sâu sắc với học sinh trong ớc mơ tạo cái đẹp. Khi phát triển hài hoà giữa cá nhân và xã hội. Ngời hết sức quan tâm tới sự phát triển cân đối của tuổi trẻ. Khi Ngời đòi hỏi thế hệ trẻ vừa có đức lại vừa có tài, có lao động trí óc lại có lao động chân tay, có công tác thì phải có vui chơi giải trí, thì Ngời quan tâm đến giá trị thẩm mỹ của tuổi trẻ.
Nói bồi dỡng thẩm mỹ, về bản chất của nó, là bồi dỡng lòng khát khao đa cái đẹp vào cuộc sống, tạo nên sự phát triển hài hoà giữa con ngời, xã hội và tự nhiên, nâng cao năng lực cảm thụ và sáng tạo của con ngời, làm cho con ngời đợc phát triển nhịp nhàng trong mọi hoạt động, lao động cũng nh nghỉ ngơi, trong
quan hệ gia đình cũng nh xã hội, đó chính là mục tiêu của Ngời trong việc bồi d- ỡng thế hệ trẻ. Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu sự phát triển ở thế hệ trẻ phải luôn luôn là quá trình kép: "Lý luận kết hợp với thực hành, học tập kết hợp với sản xuất, lao động trí óc phải kết hợp với lao động chân tay" [21, 125 - 127]. Từ sự phát triển nhịp nhàng này mà tuổi trẻ đợc phát triển đồng đều cả đức, trí, thể, mỹ.
Để hình thành những thế hệ tơng lai của dân tộc có những phẩm chất yêu n- ớc kiên định, tinh thần dũng cảm, thái độ sống trung thực, đức tính giản dị... thì việc kết hợp bồi dỡng t tỡng CNXH và đạo đức cách mạng của giai cấp vô sản cùng với giáo dục, bồi dỡng thẩm mỹ của chủ nghĩa Mác - Lênin là rất quan trọng. Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, nội dung bồi dỡng thẩm mỹ trớc hết phải làm hai việc: 1) Vạch rõ cái xấu; 2) Khẳng định cái tốt, cái đẹp. Vì thế khi bồi dỡng thẩm mỹ cho thế hệ trẻ, Ngời luôn vạch rõ cái xấu để thế hệ trẻ tránh và khẳng định cái đẹp để họ học hỏi.