Công tác giáo dục học sin hở trờng THPThuyện Quế Phong (Nghệ An ) duới ánh sáng t tởng Hồ Chí
2.1.2.1. Về chủ trơng, đờng lối và nhận thức chung trong công tác giáo dục
Khi đề cập đến vấn đề tầm quan trọng của công tác giáo dục học sinh bằng thăm dò ý kiến trong quá trình làm khoá luận chúng tôi đã ghi nhận đợc nhiều ý kiến khác nhau từ các thầy cô giáo và học sinh trong trờng. Chúng tôi đã phát phiếu điều tra thăm dò với 500 học sinh ở cả ba khối và 50 cán bộ trong trờng. 87,5% học sinh đợc hỏi cho rằng công tác giáo dục học sinh có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác giáo dục và đào tạo của nhà trờng, họ kiến nghị nhà trờng cần có nhiều phơng pháp và hình thức phong phú hơn nữa để giáo dục học sinh
một cách toàn diện. Số lợng học sinh cho rằng công tác giáo dục học sinh có tầm quan trọng vừa phải chiếm 10%, chỉ có 2,3% học sinh đợc hỏi công tác này không quan trọng. Có 0,2% học sinh quan tâm đến vấn đề này. Nh vậy, là tỷ lệ học sinh không quan tâm về công tác giáo dục học sinh là rất lớn, họ còn có thái độ thờ ơ. Bên cạnh đó một số bộ phận tơng đối lớn cha có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của công tác giáo dục học sinh. Đây là vấn đề mà chúng ta cần giáo dục.
Về đối tợng là cán bộ lãnh đạo, các thầy cô giáo, các cán bộ Đoàn, thì 99% trong số đợc hỏi cho rằng công tác giáo dục, bồi dỡng học sinh trờng THPT DTNT huyện Quế Phong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác giáo dục và đào tạo của nhà trờng. Chỉ có 1% số cán bộ lãnh đạo cho rằng công tác này có mức độ vừa phải. Điều này cho thấy nhận thức của những ngời làm công tác giáo dục là đúng đắn.
Tuy nhiên qua thực tiễn điều tra và nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, có nhiều thời điểm nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của công tác này ở trờng THPT DTNT huyện Quế Phong cha thực sự rõ nét, cha chú tâm đúng mức về công tác này.
Về chủ trơng, đờng lối của công tác giáo dục học sinh của nhà trờng đợc thể hiện trong phơng hớng, nhiệm vụ trọng tâm của năm học:
Về nhiệm vụ chung: "Tiếp tục thực hiện nghiêm túc chỉ thị số 06- CT/TW của Bộ Chính trị về cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh", chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 8 tháng 9 năm 2006 của Thủ tớng Chính phủ về chống tiêu cực trong thi cử và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Và trong từng năm học trờng đã đề ra các mục tiêu và phơng hớng giáo dục khác nhau để công tác giáo dục học sinh ngày càng đạt hiệu quả cao. Năm học 2005- 2006, nhà trờng đã đề ra nhiệm vụ cho công tác giáo dục: "Phấn đấu nâng cao dần chất lợng đại trà của học sinh, tăng tỷ lệ học sinh xếp loại khá giỏi, học sinh vào đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Giảm tỷ lệ học sinh yếu, học sinh bỏ học nửa chừng. Giữ vững tỷ lệ học sinh giỏi tỉnh, học sinh tốt nghiệp. Vừa chú
ý đến chất lợng đại trà, vừa tập trung đầu t chất lợng mũi nhọn và chất lợng học sinh DTTS, học sinh vùng cao, vùng sâu, xa. Bên cạnh giảng dạy văn hoá cho các em phải chú ý giáo dục t tởng chính trị, đạo đức lối sống, thẩm mỹ, thể chất. Lồng ghép tốt việc giáo dục pháp luật, an toàn giao thông, môi trờng, phòng chống ma tuý, các tệ nạn xã hội... Tổ chức tốt các hoạt động VHVN, TDTT, thi tìm hiểu nhằm tạo nên không khí học tập vui chơi lành mạnh trong nhà trờng", và đến năm học 2009 - 2010 đợc khẳng định là "Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất l- ợng giáo dục", tăng cờng nề nếp kỷ cơng trên mọi lĩnh vực của hoạt động giáo dục, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, phấn đấu "mỗi thầy giáo, cô giáo, là một tấm gơng đạo đức, tự học, tự sáng tạo".
Nhà trờng đề ra các đờng lối, các giải pháp cụ thể nâng cao chất lợng giáo dục, nh:
Về giáo dục chính trị t tởng: tổ chức học tập quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI và các văn bản chỉ thị của các cấp, triển khai thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, đa giáo dục truyền thống Xô viết Nghệ tĩnh vào chơng trình ngoại khoá, đẩy mạnh các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống yêu cầu dạy chữ đi đôi với "dạy ngời", tiếp tục thực hiện hiệu quả cuộc vận động "hai không" với bốn nội dung: Không tiêu cực trong kiểm tra thi cử; Không chạy theo bệnh thành tích; Kiên quyết không để cho học sinh ngồi nhầm lớp; Không vi phạm đạo đức nhà giáo. Tăng cờng giáo dục pháp luật giáo dục an toàn giao thông, phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội; hởng ứng cuộc vận động "Nhà trờng văn hoá, nhà giáo mẫu mực, học sinh thanh lịch".
Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới dạy học cùng với việc xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực: từ bỏ cách dạy "đọc - chép" đến cách dạy cái gì học sinh nói đợc, viết đợc, làm đợc thì giáo viên không nói, không viết, không làm thay, tiến tới dạy học sinh biết tích cực, chủ động sáng tạo, phát huy năng lực tự học và đợc rèn luyện kỹ năng nhiều trên lớp; ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; dạy học theo nhóm nhỏ, dạy học theo hợp tác, dạy theo năng lực tiếp thu,
dạy t duy...; xây dựng trờng học thân thiện; đổi mới kiểm tra, đánh giá và xếp loại học sinh bằng cách kết hợp hình thức thi tự luận và thi trắc nghiệm khách quan, hạn chế học vẹt và ghi nhớ máy móc.
Tăng cờng nề nếp kỷ cơng, phối hợp phát huy tốt vai trò của các tổ chức trong nhà trờng: cùng với Công đoàn thực hiện tốt cuộc vận động "Dân chủ, kỷ c- ơng, tình thơng, trách nhiệm". Tham gia tốt các hoạt động từ thiện, giáo dục lòng nhân ái cho học sinh, tăng cờng vai trò của Hội phụ huynh, phối hợp chặt chẽ với Ban an ninh Thị trấn làm tốt vấn đề quản lý nội trú và học sinh trọ trên địa bàn, xử lý nghiêm khắc học sinh vi phạm nội quy quy định, điều lệ trờng phổ thông.
Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy: kiên quyết không bố trí đứng lớp những giáo viên không đạt chuẩn và đấu tranh loại trừ những biểu hiện, hành vi đối với thói thiếu trách nhiệm, vô cảm, thờ ơ, buông xuôi, bỏ mặc.
Việc nuôi dạy học sinh dân tộc nội trú, quản lý tạm trú: nuôi ăn, ở điều kiện học tập đủ chế độ chính sách; tuyển chọn vào lớp 10 đủ quy định của Sở giáo dục và đào tạo.
Tăng cờng công tác lao động, hớng nghiệp, dạy nghề, văn thể và các hoạt động khác.
Xây dựng cơ sở vật chất, th viện, thí nghiệm để phục vụ cho việc giáo dục học sinh.
Làm tốt công tác xã hội hoá, công tác tham mu, huy động nguồn lực.
Triển khai phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" giai đoạn 2008 - 2013 [26, 11-15].
Những chủ trơng và đờng lối trờng THPT DTNT huyện Quế Phong đề ra đã sát hợp và toàn diện trong công tác giáo dục, bồi dỡng học sinh, tuy nhiên những thành quả mà nhà trờng đã đạt đợc còn khiêm tốn. Trong tình hình mới nhận thức về vị trí, vai trò của công tác giáo dục thế hệ trẻ cần đợc quan tâm hơn nữa. Vấn đề làm cho học sinh trờng THPT DTNT huyện Quế Phong nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trớc yêu cầu phát triển của đất nớc đặt ra bức thiết. Vì vậy, đòi hỏi đờng lối và chủ trơng của nhà trờng cần sát hợp với thực tế hơn, cụ thể hoá
hơn nội dung và đòi hỏi phải có sự chung tay làm việc nghiêm túc, khoa học của tất cả các thầy cô giáo và sự nhiệt tình, tự nguyện của học sinh.
2.1.2.2. Về nội dung, hình thức, phơng pháp giáo dục học sinh
Về hình thức, phơng pháp giáo dục: Trong những năm qua, công tác giáo dục học sinh ở trờng THPT DTNT đợc tiến hành với nhiều hình thức và phơng pháp khác nhau. Cơ bản là các hình thức và các phơng pháp bồi dỡng truyền thống thông qua chơng trình đào tạo, qua các giờ giảng trực tiếp của giáo viên để truyền đạt kiến thức cơ bản và định hớng cho học sinh vận dụng kiến thức đó vào cuộc sống. Đặc biệt qua các môn học trên lớp: môn Giáo dục công dân, môn lịch sử, địa lý, văn học... qua đây bồi dỡng lòng yêu nớc, tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, của Nhà nớc.
Đổi mới nội dung đi đôi với đổi mới phơng pháp. Trờng THPT DTNT huyện Quế Phong, trong những năm qua ngoài phơng pháp thuyết trình còn vận dụng một số phơng pháp dạy học tích cực nh: đàm thoại, nêu vấn đề... Một trong những đột phá là ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học thông qua bài giảng bằng giáo án điện tử.
Tổ chức thành công các buổi ngoại khoá, phát huy vai trò của tổ chức Đoàn trong việc thu hút các học sinh trong hoạt động hớng về cội nguồn, các hoạt động văn hoá xã hội, bảo vệ, trùng tu di tích lịch sử, văn hoá địa phơng nh: Nghĩa trang liệt sĩ Quế Phong, trồng cây đầu năm, thăm Đền Chín gian, thi ngời đẹp Hang Pua, tổ chức các cuộc thi, liên hoan trò chơi dân gian, tổ chức hoạt động hỗ trợ, động viên học sinh vợt khó học tập, tổ chức các hoạt động sáng tác, "Thắp sáng ớc mơ", "Tự hào Việt nam" dã ngoại tham dự các giải TDTT để rèn luyện sức khoẻ, thăm và tặng quà cho các chiến sĩ ở đồn biên phòng, thăm và tặng quà các nhà thơng binh liệt sĩ, ngời có công với cách mạng... Vào các ngày lễ lớn trong năm nh: 3/2, 30/4, 19/5, 20/11, 22/12... trờng đều tổ chức các hoạt động sôi nổi, bổ ích, hình thành những tình cảm tốt đẹp trong học sinh.
Tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào các phong trào chống tệ nạn xã hội, phòng chống ma tuý trong nhà trờng... thông qua các cuộc thi, các hình thức tuyên truyền.
Có nhiều chính sách xã hội và hỗ trợ cho học sinh có nhiều hoàn cảnh khó khăn về kinh tế nh hỗ trợ sách vở, tiền, quà... có nhiều chính sách cho các học sinh nội trú và thực hiện việc quản lý tốt học sinh ngoại trú.
Thực hiện tốt công tác giáo dục chính trị t tởng, tuyên truyền các đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, tuyên truyền phổ biến pháp luật, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục truyền thống Xô viết Nghệ Tĩnh vào chơng trình ngoại khoá, đẩy mạnh các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, yêu cầu dạy chữ đi đôi với "dạy ngời", tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động "hai không". Phát động phong trào thi đua xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Hởng ứng cuộc vận động "nhà trờng văn hoá, nhà giáo mẫu mực, học sinh thanh lịch"; thi đua học tốt, dạy tốt. Thực hiện ăn mặc văn hoá, ăn nói văn hoá đúng với chuẩn học sinh phổ thông.
Thực hiện các hình thức khen thởng đối với học sinh và giáo viên có thành tích xuất sắc trong học tập và rèn luyện, có giải thởng đối với các cuộc thi, có hình thức kỷ luật thích hợp đối với những học sinh vi phạm những quy định của nhà tr- ờng.
Từ thực tiễn cho thấy công tác giáo dục đã đợc thể hiện rất đa dạng và phong phú. 93% học sinh đợc hỏi cho rằng, họ đợc nhận các thông tin giáo dục thông qua các môn học, qua việc tổ chức các ngày lễ truyền thống, các sự kiện trọng đại của đất nớc là 78%, qua sinh hoạt VHVN là 59%, qua hoạt động xã hội là 62%. Tuy nhiên qua điều tra thực tế từ hiệu quả hoạt động mà các hình thức này mang lại thì chúng ta có thể nhận thấy là các hình thức giáo dục này đã cũ, những hình thức mới đã đợc triển khai nhng vận dụng cha có hiệu quả. 59% học sinh đợc hỏi cho rằng: hình thức giáo dục, bồi dỡng học sinh ở trờng THPT huyện Quế Phong là không đa dạng, 54% đánh giá là không sinh động. Ngay cả đối với đối tợng là cán bộ lãnh đạo, thầy cô giáo cũng có tới 36% đánh giá rằng hình thức giáo dục,
bồi dỡng cho học sinh trờng THPT DTNT huyện Quế Phong những năm qua là không sinh động. Những con số này đã cho thấy các hình thức và phơng pháp cha đợc sử dụng một cách đồng bộ, cha có kế hoạch khoa học để tổ chức thực hiện, làm cha đến nơi, cha có sức hấp dẫn, thu hút học sinh, cha thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa thầy và trò, cha phát huy đợc tính tự giác của học sinh nên vẫn còn có nhiều học sinh còn thờ ơ và không quan tâm đến hoạt động giáo dục của nhà tr- ờng. Sự kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trờng còn hạn chế, cha phát huy đợc vai trò của các đoàn thể của huyện nhà trong quá trình giáo dục học sinh.
Về nội dung giáo dục: Những nội dung mà trờng THPT DTNT Quế Phong đang giáo dục cho học sinh khá phong phú và toàn diện. Giáo dục cho học sinh với nội dung cơ bản là đạo đức, kiến thức, sức khoẻ. Về cơ bản những nội dung này là cần thiết, đúng đắn theo t tởng Hồ Chí Minh về nội dung giáo dục thế hệ trẻ. Tuỳ từng tình hình cụ thể khác nhau mà nhà trờng đẩy mạnh các nội dung giáo dục khác nhau song vẫn luôn giữ vững nội dung giáo dục toàn diện "Đức - Trí - Thể - Mỹ" một cách thờng xuyên, nhằm đào tạo ra những lớp học sinh vừa có kiến thức, vừa có đạo đức tốt, sức khoẻ tốt, thế giới quan khoa học để đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Tuy nhiên, theo số liệu điều tra thực tế đối với đối tợng là học sinh chúng tôi thấy rằng, có tới 37% số ngời đợc hỏi đánh giá rằng nội dung của công tác giáo dục cho học sinh hiện nay là không phong phú, 33% cho rằng không toàn diện, 28% cho rằng không phù hợp với học sinh. Về phía đối tợng là cán bộ lãnh đạo, các thầy cô giáo trong trờng cũng có tới 25% cho rằng nội dung công tác giáo dục hiện nay là không phong phú, 18% cho rằng không toàn diện, 14% cho rằng không phù hợp. Nh vậy, có thể thấy, nội dung giáo dục cho học sinh ở đây còn mang tính dàn trải, tập trung trên diện rộng mà cha thực sự chú trọng vào chiều sâu. Một số nội dung chỉ đợc triển khai theo kiểu phong trào nh giáo dục thể chất, giáo dục đạo đức, lý tởng cách mạng. Có những nội dung nhà trờng phó mặc cho Đoàn phụ trách cha có chơng trình khoa học, cụ thể, cha đạt đợc mục tiêu bồi d-
ỡng toàn diện, cha thể hiện đợc tính tự giác của học sinh, cha phát huy đợc hết khả năng của cả thầy lẫn trò trong nhà trờng.