Giải pháp về nội dung giáo dục toàn diện cho học sinh THPThuyện Quế Phong theo t tởng Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giáo dục thế hệ trẻ vào việc giáo dục học sinh ở trường THPT huyện quế phong (nghệ an) hiện nay (Trang 73 - 82)

Công tác giáo dục học sin hở trờng THPThuyện Quế Phong (Nghệ An ) duới ánh sáng t tởng Hồ Chí

2.2.2.2.Giải pháp về nội dung giáo dục toàn diện cho học sinh THPThuyện Quế Phong theo t tởng Hồ Chí Minh

Quế Phong theo t tởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định, muốn xây dựng CNXH, trớc hết phải có những con ngời XHCN. Muốn làm tròn trọng trách ngời chủ tơng lai của đất nớc, thế hệ trẻ phải đợc giáo dục, bồi dỡng một cách thờng xuyên và toàn diện. Có nh vậy, họ mới hội tụ các phẩm chất, năng lực cần thiết, kể cả về trí tuệ lẫn bản lĩnh chính trị, cả về nhân cách, đạo đức lẫn sức khoẻ, để đáp ứng những nhu cầu của công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng CNXH.

Xuất phát từ cơ sở các quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, từ các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, từ phơng h- ớng và nhiệm vụ của trờng THPT DTNT huyện Quế Phong hiện nay vấn đề giáo dục toàn diện cho học sinh ở đây bao gồm một số vấn đề sau:

2.2.2.2.1. Giáo dục về trình độ văn hoá, năng lực trí tuệ, ý thức tích cực học tập, tự học, phấn đấu đạt thành tích cao trong học tập của học sinh

Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng, việc giáo dục ý thức tích cực học tập, tự học và nâng cao trình độ văn hoá, kỷ thuật cho thanh niên là rất cần thiết. Do đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn thanh niên nớc ta phải "Ra sức học

tập nâng cao trình độ văn hoá, chính trị, khoa học - kỹ thuật và quân sự để cống hiến ngày càng nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân" [19, 505]. Ngời còn chỉ rõ, làm nghề gì cũng phải học, mục đích của học không gì khác hơn là để nâng cao năng lực, làm cho kinh tế phát triển, chiến đấu thắng lợi, đời sống của nhân dân ngày càng ấm no, tơi vui. Ngời thờng nhắc nhở trong khi giảng dạy, học tập phải coi trọng các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, các môn kỹ thuật để có kiến thức toàn diện tham gia tốt nhất vào sự nghiệp xây dựng nớc nhà.

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến tính thiết thực, hữu ích của những điều đã học. Ngời chỉ rõ, cái cốt lõi nhất của việc học tập là nâng cao hiểu biết và để áp dụng những kiến thức đó vào việc làm. Học mà không làm đợc, học mấy cũng vô ích. Có nhiều ngời không hiểu cái lẽ đơn giản đó, đã cố gắng học những điều quá cao xa, không sát thực tế công việc chuyên môn của mình, trong khi thời gian dành cho tự học và nghiên cứu về chuyên môn quá ít, thì việc học đó cũng chỉ để "trang trí", cho "oai" mà thôi.

Nớc ta bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH là cơ hội cho thanh niên rèn luyện và cống hiến, vừa đòi hỏi và tạo ra những khả năng để phát huy trí tuệ và trình độ phát triển về mọi mặt của nguồn lực tuổi trẻ. Nó đòi hỏi rất cao ở nguồn lực thanh niên về năng lực và phẩm chất cần thiết, đòi hỏi thế hệ lao động mới phải đợc đào tạo, bồi dỡng theo hớng tăng hàm lợng chất xám lẫn kỹ năng thực hành cao, nhằm đổi mới và làm phong phú thêm kiến thức trong mọi lĩnh vực cho phù hợp với yêu cầu mới.

Chất lợng về trình độ kiến thức, khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh THPT DTNT huyện Quế Phong còn thấp so với những vùng khác nên giáo dục và nâng cao trình độ văn hoá cho học sinh ở đây là một công việc cấp bách và vô cùng khó khăn bởi xuất phát điểm của học sinh ở đây thấp cộng với những khó khăn về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội. Trờng THPT DTNT huyện Quế Phong trong quá trình giáo dục của mình phải hoàn thành tốt hai nhiệm vụ: Giáo dục THPT và thực hiện chính sách giáo dục vùng dân tộc, miền núi của Đảng và Nhà nớc. Để hoàn thành đợc sứ mệnh đó thì đòi hỏi nhà trờng phải có chiến lợc giáo dục, bồi d-

ỡng để cung cấp những kiến thức cơ bản, cần thiết cho các em để xoá nạn mù chữ, nâng cao trình độ, để các em hiểu đợc tầm quan trọng của tri thức trong điều kiện mới, hiểu đợc các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về chăm lo đời sống và phát triển kinh tế - xã hội cho các đồng bào DTTS, các đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa. Các học sinh ở đây ý thức học tập cha cao, tính tích cực học tập còn hạn chế, học tập còn mang tính chất đối phó, học tập cha trở thành đam mê và nhiệm vụ chính. Vì vậy, để khơi dậy tính tích cực học tập trong các em thì nhà trờng phải nêu những gơng tốt, việc tốt, có những hình thức khen thởng, chính sách đãi ngộ, biểu dơng khuyến khích các em phát huy tích cực học tập nâng cao trình độ chuẩn bị hành trang kiến thức để tiếp tục nâng cao trình phục vụ cho gia đình, quê hơng, đất nớc. Nhà trờng cần phải có sự đầu t thoả đáng về các điều kiện học tập, hoạt động nghiên cứu sáng tạo của học sinh. Nội dung mà nhà trờng cần tập trung giáo dục cho học sinh: giáo dục, bồi dỡng về các kiến thức văn hoá phổ thông, các kiến thức kinh tế, chính trị, quân sự để có sự hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực; giáo dục kỹ năng thực hành, kỹ năng phân tích các sự kiện, thực tế cuộc sống; giáo dục, bồi dỡng những thông tin, hiểu biết về công nghệ hiện đại trong học tập và trong cuộc sống. Các cán bộ lãnh đạo, quản lý, các thầy cô giáo chú ý tạo ra môi tr- ờng lành mạnh, tích cực để phát hiện, bồi dỡng những học sinh có năng khiếu, có tài năng. Cần quan tâm hơn nữa đến việc phát huy những năng khiếu, tài năng còn ở dạng ấp ủ, còn ở dạng tiềm tàng ở một số học sinh. Từ đó tạo động lực thúc đẩy tinh thần học tập sáng tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ mọi mặt trong học sinh, thi đua học tập và đạt thành tích cao, xây dựng xã hội học tập phải trở thành khẩu hiệu và hành động thiết thực của học sinh trờng THPT DTNT huyện Quế Phong.

2.2.2.2.2. Giáo dục về đạo đức cách mạng, lối sống có văn hoá, ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi thế hệ trẻ trong đó có học sinh là rờng cột của đất nớc, là tơng lai của dân tộc. Vì thế, Ngời đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh nhằm giúp họ trở thành những công dân tốt, ngời lao động tốt, xứng đáng là chủ nhân tơng lai của đất nớc.

Vấn đề quan trọng hàng đầu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm khi giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh là làm cho họ nhận thức đợc rằng: "Trớc hết phải yêu Tổ Quốc, yêu nhân dân, phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đúng đắn. Phải yêu và trọng lao động. Phải giữ gìn kỷ luật. Phải bảo vệ cuả công. Phải quan tâm đến đời sống của nhân dân" [18, 106]; "Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức là khiêm tốn, đoàn kết, thực hành chủ nghĩa tập thể, thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau, ngời tiên tiến thì giúp đỡ ngời kém" [18, 106]. Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân không phải là lý thuyết, siêu hình mà đợc thể hiện cụ thể, thiết thực trong học tập, tu dỡng, trong mọi hoạt động của cuộc sống hằng ngày. Hồ Chí Minh căn dặn: "Yêu Tổ quốc: cái gì trái với quyền lợi của Tổ quốc, chúng ta kiên quyết chống lại. Yêu nhân dân: việc gì hay ngời nào phạm đến lợi ích chung của nhân dân, chúng ta kiên quyết chống lại" [15, 398]. Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của học sinh là học tập thật tốt, học để nâng cao nhận thức, học để nắm bắt khoa học công nghệ, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ. Nhng mục đích của học tập tốt cũng là nhằm phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân. Đó chính là sự thể hiện yêu Tổ quốc, yêu nhân dân.

Giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm giáo dục lòng yêu thơng con ngời, đó là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất của con ngời. Tình thơng yêu đó là tình cảm rộng lớn đựợc thể hiện trong các mối quan hệ với thầy trò, bạn bè, đồng chí, đồng bào...trong quan hệ hằng ngày. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: "Các cháu trai, cháu gái cha thực sự coi nhau nh anh em, chị em ruột thịt trong một nhà. Trái lại, còn có ý ganh tị, bắt bẻ, sợ bạn học sinh gái hơn mình thì mất thể diện "anh hùng nam tử" cháu nào còn rới rớt t tởng, tác phong ấy, thì cần phải sửa chữa" [19, 332] không chỉ thơng yêu giúp đỡ bạn bè mà còn phải biết thơng yêu, kính trọng cha mẹ, thầy, cô giáo, yêu thơng tôn trọng các nhân viên phục vụ và yêu thơng giúp đỡ mọi ngời. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: "Các trò nên đua nhau học. Đồng thời, biết tiết kiệm giấy bút, biết giữ kỷ luật" [13, 102]. Ngời căn dặn: "Của cải nếu hết, còn có thể làm thêm. Khi thời giờ đã qua rồi, không bao giờ kéo nó trở lại đợc. Có ai kéo lại ngày hôm qua

đợc không?" [13, 637]. Đó là những phẩm chất đạo đức của con ngời Việt Nam trong thời đại mới: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t. Ngời nhấn mạnh:

Thanh niên cần phải chống tâm lý tự t tự lợi, chỉ lo lợi ích riêng và sinh hoạt riêng của mình. Chống tâm lý ham sung sớng và tránh khó nhọc. Chống thói xem khinh lao động, nhất là lao động chân tay. Chống lời biếng, xa xỉ. Chống cách sinh hoạt uỷ mị. Chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang [15, 455].

Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu học sinh phải luôn trau dồi đạo đức cách mạng, khiêm tốn, chống kiêu căng, tự mãn, chống lãng phí, xa hoa, cần kiệm trong lao động, học tập, có đời t trong sáng. Thực hành tự phê bình và phê bình thành thật để giúp nhau cùng tiến bộ. Đạo đức cách mạng của học sinh là phải tự giáo dục, tự rèn luyện và chống lại chủ nghĩa cá nhân. Đối với học sinh, khi có đ- ợc học thức thờng có biểu hiện t tởng tiểu t sản. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: T t- ởng tiêu t sản là cái gì? nó là cá nhân chủ nghĩa. Cá nhân chủ nghĩa nó đẻ ra cái t tởng danh lợi, chỉ muốn làm ông này, bà khác...Rồi t tởng danh lợi lại đẻ ra con nó, rồi con nó lại đẻ ra cháu nó...tức là hai cái khinh là: Khinh lao động chân tay và hai cái sợ là: Sợ khó nhọc và sợ khổ [17, 172]. Nếu học sinh không tự giác giáo dục, rèn luyện, đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân thì cá nhân chủ nghĩa có cơ hội trỗi dậy. Bởi vì: Chủ nghĩa cá nhân trái ngợc với đạo đức cách mạng, nếu nó còn lại trong mình, dù là ít thôi thì nó sẽ chờ dịp thể phát triển, để che lấp đạo đức cách mạng, để ngăn trở ta một lòng một dạ đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng" [17, 283].

Đạo đức cách mạng của học sinh còn đợc thể hiện ở tinh thần quốc tế đúng đắn, phải luôn quan tâm đến tình hình thế giới, tăng cờng hiểu biết, hữu nghị, đoàn kết và hợp tác với học sinh các nớc. Hiện nay trong tình hình mới với nhiều diễn biến phức tạp. Việc quán triệt, vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh là một công việc quan trọng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.

Những phẩm chất đạo đức cơ bản đó sẽ góp phần hình thành lối sống có văn hoá và ý thức chấp hành pháp luật trong học sinh. Nh trên chúng ta đã trình bày

thực trạng học sinh hiện nay ở trờng THPT DTNT huyện Quế Phong cho thấy do ảnh hởng của những hủ tục lạc hậu, kéo theo sự du nhập của lối sống phơng tây tiêu cực, ảnh hởng của mặt trái kinh tế thị trờng và đặc biệt do không nghiêm túc trong rèn luyện nên một bộ phận học sinh phai nhạt lý tởng chạy theo lối sống buông thả, lời học tập và tu dỡng đạo đức, thích hởng thụ, ngại lao động, chuộng những sinh hoạt thiếu lành mạnh hoặc phản văn hoá, mắc các tệ nạn xã hội; một số học sinh còn hạn chế về ý thức chính trị, pháp luật, trách nhiệm của học sinh đối với nhà trờng. Do đó, vấn đề giáo dục cho học sinh về đạo đức, lối sống có văn hoá, lành mạnh, bồi dỡng ý thức chấp hành chủ trơng đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, quy chế của nhà trờng là vấn đề cần đợc quan tâm giáo dục.

2.2.2.2.3. Giáo dục thể chất, thẩm mỹ

Thế hệ trẻ là lực lợng quan trọng của xã hội, không những có vai trò tham gia thực hiện tốt các nhiệm vụ hiện tại của đất nớc, mà điều quan trọng hơn là lớp ngời đảm đơng xây dựng một xã hội tơng lai. Do đó, ngoài việc coi trọng bồi dỡng "đức - tài", cần phải nâng cao sức khoẻ mới có thể hoàn thành đợc nhiệm vụ. Nhà trờng phải xem đây là một nội dung cũng quan trọng không kém các nội dung khác trong sự giáo dục toàn diện cho học sinh từ thực trạng chúng ta nghiên cứu công tác giáo dục học sinh ở trờng THPT DTNT huyện Quế Phong cho thấy, một bộ phận học sinh còn thiếu ý thức rèn luyện sức khoẻ, có những học sinh học tập đạt kết quả cao nhng kết quả rèn luyện, giáo dục về mặt thể chất, sức khoẻ là yếu kém không đạt yêu cầu; nhiều học sinh thờ ơ với phong trào rèn luyện, bồi dỡng thể lực nh phong trào VHVN, TDTT... làm ảnh hởng không nhỏ đến quá trình học tập, giáo dục toàn diện. Do đó, Nhà trờng cần tăng cờng nội dung giáo dục thể chất dới nhiều hình thức, biện pháp khác nhau. Nội dung cơ bản là: Làm cho học sinh thấy đợc tầm quan trọng của việc rèn luyện thể chất "Không có sức khoẻ thì không thể làm đợc việc gì"; tiến hành kiểm tra định kỳ sức khoẻ cho học sinh; yêu cầu học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục thể chất nh: xây dựng môi trờng nhà trờng xanh - sạch đẹp; tham gia hoạt động TDTT do Nhà trờng, Đoàn tổ chức; nhà trờng cần tổ chức các cuộc thi đẩy mạnh phong trào rèn luyện

thể chất nh "học sinh khoẻ để lập nghiệp và giữ nớc", "học sinh khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc"; chăm lo đến đời sống tinh thần, sinh hoạt của học sinh nhằm cải thiện và nâng cao đời sống học sinh, góp phần tăng cờng thể chất cho học sinh. Học sinh trong thời đại mới cần phải cờng tráng về thể chất, mạnh mẽ về tinh thần và có đợc một nghị lực phi thờng.

Bồi dỡng đạo đức, trí tuệ, lý tởng... đều có tầm quan trọng đặc biệt nhng nó không thể đảm nhiệm hết việc xây dựng nhân cách trọn vẹn cho tuổi trẻ. Vì thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến cả nội dung bồi dỡng thẩm mỹ cho tuổi trẻ.

Trong bối cảnh quốc tế và trong nớc nh hiện nay có những thay đổi và tình hình phức tạp, đời sống thay đổi do đó quan điểm về cái đẹp cũng có nhiều thay đổi. Nhà trờng cần hình thành những tiêu chuẩn về lối sống, nếp sống văn hoá, về những tiêu chí mà học sinh trờng THPT DTNT huyện Quế Phong cần phấn đấu, bồi dỡng, về những quy định trong học tập, sinh hoạt, rèn luyện mà học sinh không đợc vi phạm nghĩa là xác định rõ cái xấu, tốt để học sinh có định hớng tới cái đẹp và chống lại cái xấu. Phải dần dần hình thành một thế giới quan thẩm mỹ đúng đắn trong học sinh, nâng cao chất lợng thẩm mỹ trong học sinh không chỉ dừng lại ở chỗ học sinh chỉ biết thích cái đẹp, hởng thụ cái đẹp mà phấn đấu để

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giáo dục thế hệ trẻ vào việc giáo dục học sinh ở trường THPT huyện quế phong (nghệ an) hiện nay (Trang 73 - 82)