Công tác giáo dục học sin hở trờng THPThuyện Quế Phong (Nghệ An ) duới ánh sáng t tởng Hồ Chí
2.2.2.4. Giải pháp về kết hợp giữa gia đình, nhà trờng và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục học sinh
Trong th gửi các nhà trờng nhân ngày khai giảng năm học 1968 - 1969, Bác Hồ đã viết: Giáo dục nhằm đào tạo ra những ngời kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân ta, do đó các ngành, các cấp đảng và chính quyền địa phơng phải thực sự quan tâm hơn đến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà trờng về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta lên những bớc phát triển mới. Ngời còn chỉ rõ giáo dục, bồi dỡng trong nhà trờng chỉ là một phần, do đó cần có sự phối hợp giáo dục, bồi dỡng của xã hội và gia đình thì mới hiệu quả.
Bác Hồ luôn luôn nhắc nhở nhà trờng phải gắn liền giáo dục, bồi dỡng với môi trờng rộng lớn của cách mạng. Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, Ngời căn dặn: "Giáo dục liên kết với đời sống của nhân dân, với công cuộc kháng chiến và kiến quốc của dân tộc... phối hợp việc giáo dục của trờng học với việc tuyên truyền và giáo dục chính trị chung của nhân dân" [14, 266]. Sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng và bớc vào công cuộc xây dựng CNXH, theo chỉ dẫn của Ngời, các trờng học đã có những chuyển hớng phù hợp với thời kỳ mới: "Văn hoá, giáo dục là một mặt trận quan trọng trong công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nớc nhà, giáo dục phải phục vụ đờng lối chính trị của Đảng và Chính phủ, gắn liền với sản xuất và đời sống của nhân dân. Học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế.
ở môi trờng THPT DTNT huyện Quế Phong ta có thể áp dụng phơng pháp này một cách linh động, đó là nhà trờng có thể kết hợp với các tổ chức Sở giáo dục, huyện Đoàn, các phòng ban trong huyện, gia đình các học sinh trong việc kết hợp để giáo dục các em.
Muốn nâng cao hiệu quả giáo dục cho học sinh ở trờng THPT huyện Quế Phong hiện nay thì, một trong những giải pháp căn bản hiện nay là phải xây dựng cơ chế liên kết giữa nhà trờng và các tổ chức xã hội, gia đình và các cơ quan tổ chức. Trong cơ chế đó, nhà trờng là lực lợng trung tâm giữ vai trò chủ đạo, các tổ chức xã hội tham gia định hớng nội dung, mục tiêu, cung cấp t liệu, hớng dẫn, trợ giúp kinh phí tạo điều kiện trong việc giáo dục học sinh, đặc biệt là hạn chế hiện t- ợng bỏ học quá nhiều ở vài năm học vừa qua.
Biện pháp để xây dựng cơ chế liên kết:
- Xây dựng môi trờng thống nhất giữa nhà trờng và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục đạo đức học sinh: giáo dục động cơ học tập đúng dắn, kích thích hứng thú say mê học tập trong tất cả các môn học; nhà trờng, các tổ chức xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau giáo dục học sinh trên cơ sở tình yêu đất nớc, yêu chế độ để có tình yêu quê hơng, tự hào về truyền thống của nhà trờng giáo dục học sinh bằng cách tạo ra d luận xã hội lành mạnh và sự giúp đỡ của các tổ chức xã hội, gia đình, tạo nên một môi trờng giáo dục, bồi dỡng thống nhất, lành mạnh hoá có tác dụng tích cực đối với học sinh.
- Phối hợp các kế hoạch, chơng trình bồi dỡng cho học sinh của nhà trờng với các tổ chức xã hội. Đồng thời theo dõi hoạt động và tiến hành đánh giá kết quả của việc giáo dục cho học sinh trong các hoạt động ở trờng và các phong trào liên kết với các tổ chức xã hội. Phân tích rõ nguyên nhân, biện pháp khắc phục.
Việc kết hợp giữa gia đình, nhà trờng và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục học sinh nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển nhân cách toàn diện đợc coi nh một nguyên tắc quan trọng. Để nâng cao chất lợng, hiệu quả của sự kết hợp giữa nhà trờng, gia đình trong việc giáo dục học sinh thì đòi hỏi trớc tiên gia đình cần phải nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của sự kết hợp này trong việc giáo dục học sinh; cần có sự thống nhất về nội dung giáo dục học sinh ở gia đình và nhà trờng. Gia đình phải bằng nhiều hình thức, các kênh thông tin khác nhau để liên lạc, nắm bắt thông tin, tìm hiểu con cái mình về tình hình học tập, điều kiện ăn ở... gia đình phải thờng xuyên liên lạc với thầy cô giáo chủ nhiệm, Đoàn trờng, bạn bè của con em mình để nắm bắt tình hình và có biện pháp phối hợp với nhà trờng kịp thời uốn nắn những lệch lạc, sai trái, động viên kịp thời con em mình. Gia đình tạo điều kiện cho con em thời gian học tập, tham gia rèn luyện các hoạt động do nhà trờng tổ chức. Gia đình cần thiết phải cung cấp các thông tin về u khuyết điểm và những thay đổi bất thờng của con em mình cho nhà trờng và các tổ chức xã hội. Hội phụ huynh của nhà trờng, cần hoạt động tích cực hơn nữa, các tổ chức xã hội cũng cần tiến hành bồi dỡng, tuyên truyền cho các bậc cha mẹ một số kiến thức cần thiết
trong việc giáo dục con cái, xoá bỏ những t tởng lạc hậu, xoá bỏ những lối sống, các tụ điểm tiêu cực trên địa bàn dân c.
Liên kết, kết hợp chặt chẽ ba lực lợng gia đình, nhà trờng, các tổ chức xã hội tạo nên sực mạnh tổng hợp to lớn trong việc nâng cao hiêu quả, chất lợng giáo dục học sinh, bồi dỡng thế hệ tơng lai của đất nớc, của dân tộc.
Kết luận chơng 2
Từ thực trạng của việc giáo dục học sinh ở trờng THPT huyện Quế Phong chúng tôi đã đa ra một số giải pháp cơ bản nhằm giáo dục học sinh dới sự vận dụng sáng tạo những t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ. Chúng ta cần nhận thức đầy đủ, đúng đắn tầm quan trọng của t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ, nắm vững nội dung, phơng pháp giáo dục của t tởng Hồ Chí Minh để có thể đề ra những giải pháp phù hợp nhất trong quá trình giáo dục học sinh ở trờng THPT huyện Quế Phong. Nhằm nâng cao chất lợng giáo dục học sinh, giáo dục
các em thành những công dân tốt, nguồn nhân lực mới đáp ứng cho công cuộc CNH - HĐH đất nớc nói chung và công cuộc xóa đói giảm nghèo ở địa phơng nói riêng đòi hỏi những ngời làm công tác giáo dục ở trờng THPT huyện Quế Phong phải hoạch định chiến lợc giáo dục khoa học, nghiêm túc, phù hợp và sáng tạo. Đồng thời cần thiết xây dựng mối liên kết, sự hỗ trợ cộng tác thờng xuyên, kiên trì và chặt chẽ của các lực lợng nhà trờng, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục học sinh trờng THPT huyện Quế Phong (Nghệ An) nhằm đạt đợc mục đích giáo dục đề ra.
Kết luận
Trong suốt cuộc đời cách mạng cao cả, vẻ vang của mình, Bác Hồ kính yêu luôn dành cho thế hệ trẻ nớc ta, thế hệ mà ngời khẳng định sẽ là ngời chủ tơng lai, là rờng cột của nớc nhà, tình cảm yêu thơng sâu sắc và sự quan tâm chăm sóc đặc biệt, Hồ Chí Minh đã nêu lên chiến lợc vĩ đại trong Di chúc của Ngời cho dân tộc ta: "Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết".
Chân lý sáng ngời ấy đã soi sáng quá khứ và đang tiếp tục soi sáng hiện tại, tơng lai cách mạng của Tổ quốc ta. Giáo dục thế hệ trẻ là một vấn đề đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc cách mạng, vì vậy nó đợc đặt ra trong mọi thời kỳ, mỗi giai đoạn của cách mạng dới sự lãnh đạo của Đảng. Trong tình hình hiện nay, chúng ta lại càng phải quan tâm nhiều hơn và làm tốt hơn vấn đề giáo dục thế hệ trẻ, các thế hệ cách mạng. Tìm hiểu và làm rõ hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề này là một công việc bức thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn đối với công tác giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ hiện nay và cả mai sau.
Hiện nay trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, tuổi trẻ Việt Nam nói chung và các em học sinh THPT nói riêng đã ý thức đợc trách nhiệm của mình, đã thể hiện đợc vị trí và sức mạnh của tuổi trẻ qua những bảng vàng trong thành tích về học tập, lao động và nghiên cứu khoa học. Nhiều em đã có những thành tích xuất sắc trong học tập và nghiên cứu khoa học trên trờng quốc gia và quốc tế nâng vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế. Họ đang chứng tỏ bản lĩnh, sức trẻ, sự sáng tạo, tinh thần dám nghĩ, dám làm của mình. Họ đang ra sức rèn luyện, tu dỡng, rèn luyện trên mọi phơng diện để chuẩn bị hành trang tốt cho giãng đờng đại học, cho cuộc sống sắp tới để cùng với toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới, CNH - HĐH đất nớc, nhằm xây dựng một nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Qua thực tế điều tra công tác giáo dục học sinh ở trờng THPT huyện Quế Phong đã đạt đợc những kết quả quan trọng, nhiều học sinh đã đạt nhiều thành tích cao trong học tập và rèn luyện, đã tạo ra nhiều nguồn nhân lực tốt cho quê hơng, đất nớc, xứng đáng với sự kỳ vọng của Bác.
Tuy nhiên, do ảnh hởng của mặt trái kinh tế thị trờng, xu thế hội nhập, do không nghiêm túc trong việc rèn luyện, giáo dục nên một số bộ phận học sinh phai nhạt lý tởng, chạy theo lối sống buông thả, đánh mất văn hoá truyền thống, lời học tập, lời lao động, tu dỡng, thích hởng thụ, mắc các tệ nạn xã hội... Vì vậy, hơn bao giờ hết toàn Đảng, toàn dân ta phải chăm lo, bồi dỡng, giáo dục thế hệ trẻ, coi đó
là một công việc hàng đầu và cấp bách. Đây cũng là thể hiện một phần của chiến lợc "trồng ngời" của Bác.
Thực hiện mục đích và nhiệm vụ đặt ra, khoá luận góp phần nghiên cứu và trình bày một cách có hệ thống t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ, làm rõ hơn và khẳng định đợc tầm quan trọng đặc biệt của công tác giáo dục thế hệ trẻ, thế hệ cách mạng. Đồng thời phân tích và nêu lên những nét cơ bản thực trạng công tác giáo dục học sinh ở trờng THPT huyện Quế Phong trong thời gian qua, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác giáo dục học sinh trớc yêu cầu ngày càng cao của nguồn nhân lực, yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ.
Sự trởng thành của thế hệ trẻ Việt Nam, sự khởi sắc của phong trào học sinh trong cả nớc trong đó có học sinh trờng THPT DTNT huyện Quế Phong trong những năm qua là sự biểu hiện thành công của sự vận dụng sáng tạo t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ, phát huy vai trò của tuổi trẻ trong sự nghiệp đổi mới xây dựng thành công CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Để nâng cao chất lợng giáo dục học sinh theo t tởng Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH cần nâng cao nhận thức của toàn xã hội, trớc hết là nhận thức trong Đảng, Nhà nớc về ý nghĩa, tầm quan trọng của thế hệ trẻ - học sinh, vai trò và tác dụng của việc phát triển và phát huy nó đối với sự phát triển của nớc ta. Phải hình thành một hệ thống tổ chức với chính sách và cơ chế hợp lý để đào tạo, giáo dục, sử dụng thế hệ trẻ, nguồn nhân lực hợp lý của đất nớc. Đồng thời phải thực hiện một cách đồng bộ và có hiệu quả các nhóm giải pháp để giáo dục, bồi dỡng và phát huy nguồn nhân lực thanh niên, học sinh trờng THPT huyện Quế Phong - Nghệ An. Những nhóm giải pháp đó là:
- Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức. - Nhóm giải pháp về nội dung giáo dục.
- Nhóm giải pháp về hình thức và phơng pháp giáo dục học sinh
- Nhóm giải pháp kết hợp giữa nhà trờng, gia đình và các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh.
Đây là những nhóm giải pháp then chốt, vừa có ý nghĩa cơ bản, lâu dài, vừa mang tính thiết thực trớc mắt. Bốn nhóm giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục cho học sinh trờng THPT huyện Quế Phong đã đợc đề cập trong đề tài không chỉ biệt lập nhau mà là hệ thống đồng bộ, một chỉnh thể - cơ chế quản lý cùng hớng vào việc nâng cao chất lợng giáo dục cho học sinh trờng THPT huyện Quế Phong dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay.
Tuổi trẻ mãi mãi là mùa xuân của xã hội, mãi mãi là lực lợng xung kích của cách mạng và họ sẽ vững vàng kế tiếp vẻ vang truyền thống thế hệ đi truớc, nếu nh họ đợc nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, nếu nh họ thờng xuyên đợc giáo dục một cách toàn diện. Sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc có thành công hay không một phần phụ thuộc vào chất lợng, vào việc phát huy sức mạnh, vai trò của thế hệ trẻ trong đó có học sinh. Với ý nghĩa đó, t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ đến hôm nay và mãi mãi mai sau vẫn còn nguyên giá trị. T tởng đó của Ngời sẽ tiếp tục đợc các thế hệ Việt Nam nghiên cứu, vận dụng và phát triển một cách sáng tạo trong tình hình mới.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Ban Chấp hành Công Đoàn trờng THPT DTNT huyện Quế Phong, Đại hội
Công Đoàn lần thứ X VII (nhiệm kỳ 2009 - 2011).
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Bác Hồ với giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Giáo trình t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Phạm Văn Đồng (1976), Hồ Chủ tịch tinh hoa của dân tộc, lơng tâm của
thời đại, Nxb Sự thật.
7. V.I.Lênin (1981), Bàn về Thanh niên, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
8. C. Mác - Ph.Ăngghen (1982), Bàn về thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 9. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 10. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 11. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 12. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 13. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 17. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 18. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
20. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21. Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục Thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 22. Nguyễn Văn Tùng (1999), Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh
niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội.