Giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giáo dục thế hệ trẻ vào việc giáo dục học sinh ở trường THPT huyện quế phong (nghệ an) hiện nay (Trang 30 - 31)

Từ mục tiêu giáo dục, Hồ Chí Minh chủ trơng giáo dục thế hệ trẻ trên tất cả các mặt: đức, trí, thể, mỹ. Ngời yêu cầu: "Trong việc giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, kỹ thuật, lao động và sản xuất" [18, 190].

Trong công tác giáo dục, Hồ Chí Minh coi trọng cả "đức" và "tài", đặt giáo dục đạo đức cách mạng lên hàng đầu. Ngời chỉ rõ vai trò và sức mạnh to lớn của đạo đức, khẳng định đạo đức là cái gốc của mỗi con ngời, là cái nền tảng vững chắc của ngời cách mạng. Có đạo đức cách mạng, thì dù nhiệm vụ nặng nề đến mức nào, khó khăn đến bao nhiêu, con ngời ta đều vợt qua đợc. Theo Hồ Chí Minh, "tâm" có sáng thì trí mới sáng, có cái đức thì cái tài mới đợc phát huy, phát triển, trở nên có ích đối với xã hội.

Hồ Chí Minh đề ra những chuẩn mực đạo đức mới định hớng cho sự rèn luyện của mỗi ngời. Căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi, Ngời cụ thể hoá các chuẩn mực đạo đức thành những phẩm chất cụ thể để mỗi ngời dễ nhớ, dễ hiểu, dễ vận dụng.

Đối với thiếu niên và nhi đồng, Hồ Chí Minh yêu cầu: "Yêu tổ quốc, yêu đồng bào.

Học tập tốt, lao động tốt. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt. Giữ gìn vệ sinh thật tốt.

Khiêm tốn thật thà, dũng cảm [18, 356 - 357].

Đối với thanh niên, "Trớc hết phải yêu tổ quốc, yêu nhân dân, phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đúng đắn, phải yêu và trọng lao động. Phải giữ gìn kỷ luật. Phải bảo vệ của công. Phải quan tâm đến đời sống của nhân dân" [18, 106]: "Phải tấm nhuần đạo đức cách mạng là khiêm tốn, đoàn kết thực hành chủ nghĩa tập thể, thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ngời tiên tiến thì giúp đỡ ng- ời yếu kém. Ngời kém phải cố gắng để tiến lên, ra sức cần kiệm xây dựng nớc nhà" [18, 106].

Hồ Chí Minh cho thấy rèn luyện đạo đức là việc làm suốt đời, rèn luyện bền bỉ, thờng xuyên rèn luyện ở mọi nơi, mọi lúc. Phải kết hợp giữa trau dồi những đức tính tốt đẹp với chống sự lời biếng, những thói h tật xấu, phải thờng xuyên phê bình và tự phê bình; nói đi đôi với làm từ việc lớn đến việc nhỏ. Ngời cho rằng, kết quả hành động là thớc đo của đạo đức.

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giáo dục thế hệ trẻ vào việc giáo dục học sinh ở trường THPT huyện quế phong (nghệ an) hiện nay (Trang 30 - 31)