Công tác giáo dục học sin hở trờng THPThuyện Quế Phong (Nghệ An ) duới ánh sáng t tởng Hồ Chí
2.2.1.1. Giáo dục học sinh phù hợp với quan điểm, đờng lối giáo dục của Đảng và Nhà nớc
và Nhà nớc
Để đạt đợc chất lợng giáo dục học sinh và giáo dục học sinh một cách toàn diện thì bất kỳ một cơ sở giáo dục nào cũng phải quán triệt việc giáo dục theo đ- ờng lối, quan điểm của Đảng và Nhà nớc có nh thế mới đảm bảo cho việc giáo dục học sinh đúng theo định hớng, đào tạo ra những con ngời mà đất nớc cần. Làm tròn nhiệm vụ của nền giáo dục nớc nhà đã đề ra: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dỡng nhân tài, góp phần đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH, thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh", thực hiện nghiêm chỉnh Luật giáo dục, các Chỉ thị, Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về các ch- ơng trình giáo dục đào tạo, các văn bản, Thông t của Bộ giáo dục và đào tạo, Nghị quyết của đại hội Đảng, Nghị quyết của Đảng bộ Nghệ An, của Đảng bộ huyện Quế Phong về tất cả các vấn đề liên quan đến giáo dục, trực tiếp chịu sự chỉ đạo của Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An. Trờng THPT DTNT huyện Quế Phong với hai nhiệm vụ: giáo dục THPT và thực hiện chính sách giáo dục vùng dân tộc, miền núi của Đảng, Nhà nớc.
2.2.1.2. Giáo dục học sinh phù hợp với đặc điểm đặc thù của học sinh
Để giáo dục học sinh trờng THPT huyện Quế Phong đạt hiệu quả ngày càng cao đòi hỏi phải căn cứ vào đặc điểm đặc thù của học sinh ở đây. Đặc điểm đặc thù của học sinh THPT huyện Quế Phong chủ yếu các em là con em của các đồng bào DTTS, đời sống của các em ở đây phần lớn là khó khăn thiếu thốn, ở vùng sâu vùng xa, khả năng tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ cho việc học tập rất khó khăn, khả năng nhận thức của các em ở mức độ hạn chế... Vì vậy, công tác giáo dục học sinh ở đây phải có những phơng pháp giáo dục, nội dung, hình thức giáo dục phù hợp với đặc điểm đặc thù. Giáo dục phải đi từng bớc, từ dễ đến khó, phải nắm vững đặc điểm, đối tợng học sinh, đánh giá, phân loại học sinh một cách khoa học, chính xác. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, thuyết phục, hỗ trợ và khuyến khích học sinh tới trờng, đòi hỏi thầy cô giáo phải nỗ lực hết mình vì học sinh, thực hiện các chính sách đãi ngộ đối với các con em dân tộc miền núi. Phơng pháp và hình thức giáo dục phải thực sự linh hoạt sao cho phù hợp nhất với đặc điểm đặc thù của học sinh trờng THPT DTNT huyện Quế Phong. Để đạt đợc chất lợng giáo dục học sinh tốt, thì ngời thầy giáo phải nắm bắt đợc hoàn cảnh gia đình, đặc điểm của từng học sinh và các vấn đề liên quan đến học sinh để nắm bắt đợc đặc điểm của các em, nắm bắt đợc tâm t, nguyện vọng, năng lực, tâm lý của các em để có phơng pháp giáo dục tốt nhất cho các em. Một đặc điểm của các em học sinh trờng THPT DTNT huyện Quế Phong là các em là con em của các đồng
bào dân tộc thiểu số, ở vùng sâu vùng xa, có em nhà cách học sinh đến 40, 50km đờng rừng, đờng sá đi lại khó khăn, đa phần đời sống của các em đang còn nghèo, khả năng tiếp cận văn hoá của các em còn rất hạn chế vì vậy ngời thầy giáo muốn có đợc chất lợng giáo dục tốt thì phải luôn quan tâm đến hoàn cảnh của các em, tạo ra sự gần gũi, đoàn kết để động viên và giúp đỡ các em cố gắng phấn đấu vợt hoàn cảnh khó khăn để vơn lên trong học tập. Có nh thế mới kịp thời động viên các em tránh hiện tợng bỏ học do năng lực các em kém, đời sống khó khăn. Nhng sự đoàn kết không có nghĩa là tạo ra sự đoàn kết cào bằng mà phải giữ đợc vị trí, vai trò ngời thầy với t cách là ngời "Kỹ s tâm hồn" cho các em. Công việc này đòi hỏi ngời thầy giáo phải có lơng tâm nghề nghiệp, hết lòng vì học sinh thật sự, thầy giáo phải tạo đợc sự tin tởng và gần gũi để các em trình bày những tâm t, nguyện vọng của mình.