Ảnh hởng trên lĩnh vực văn hoá xã hộ

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 104 - 121)

Cũng nh các tôn giáo khác, đạo Thiên chúa rất quan tâm đến lĩnh vực này, sự quan tâm đó thể hiện trong giáo lý, lễ nghi, giáo luật. Chúng ta có thể tìm thấy trong kinh Tân ớc, Cựu ớc, trong các kinh sách nhiều đoạn nói về trách nhiệm cá nhân đối với cộng đồng, nghĩa vụ của con ngời đối với cha mẹ và ng- ợc lại, về vấn đề hôn nhân và gia đình…

Trong mời điều răn của chúa, có ba điều răn đầu tiên dạy con ngời ta phải biết kính chúa trên hết mọi sự, bảy điều còn lại dạy tín hữu phải biết yêu thơng đồng loại nh chúa đã yêu thơng mình. Bảy mối tội đầu (1: Kiêu ngạo, 2: Hà tiện, 3: Mê tà dâm, 4: Ghen tuông, 5: Mê ăn uống, 6: Nóng giận, 7: Lời biếng) đợc nêu lên nhằm điều chỉnh con ngời trong xã hội. Tính nhân văn của các tôn giáo nói chung và đạo Thiên chúa nói riêng đợc thể hiện đậm nét ở đây và mặc dù chúng có những hạn chế nhất định, xong đạo Thiên chúa đã có những tác động tích cực đến lĩnh vực này [3, 44].

Sự phát triển của đạo Thiên chúa ở Việt Nam nói chung và miền biển Nghệ An nói riêng đã làm cho đời sống tôn giáo của ngời dân thêm sinh động và phong phú, vì tôn giáo cũng là một phần của văn hoá dân tộc. Cùng với Nho giáo, Lão giáo, Phật giáo và các tín ngỡng dân gian ở Việt Nam đạo Thiên chúa đã góp phần làm cho Việt Nam thực sự là một bảo tàng thu nhỏ tôn giáo. Bên cạnh nhà thờ của các dòng họ, đền chùa, miếu mạo là các thánh đờng Thiên chúa giáo trang nghiêm. Trong các làng xã Việt Nam cùng với tiếng gõ mõ tụng kinh là tiếng chuông nhà thờ vang vọng. Điều đặc biệt là các tôn giáo đều chung sống hoà bình bên nhau với tinh thần tơng thân tơng ái, chỉ trừ những khi có xung đột do tác nhân chính trị đem lại.

Ngày nay, với phong trào “ Toàn dân xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c” mà các cấp chính quyền triển khai đã nhận đợc sự hởng ứng tích cực của cộng đồng giáo dân miền biển. ở các địa phơng có giáo dân cũng đã xây dựng đợc nhiều khu dân c tiên tiến nh xã Nghi Xuân, Nghi Tiến (huyện Nghi Lộc), xã Diễn Hải, Diễn Thịnh (huyện Diễn Châu), Sơn Hải, Quỳnh Bảng (huyện Quỳnh Lu), Nghi Hoà, Nghi Hải (T.X Cửa Lò).

Nhiều xứ đạo, họ đạo từng bớc thực hiện nếp sống văn minh trong việc c- ới, việc tang, xoá bỏ các tập tục lạc hậu, các hình thức mê tín dị đoan. Đồng bào công giáo trong thời gian qua đợc bà con thực hiện chu đáo đúng với quy định của nhà nớc, quy ớc của địa phơng, phù hợp với thuần phong mỹ tục, phù hợp với việc đạo, việc đời. Việc tang đợc tổ chức linh thiêng theo lễ nghi công giáo, chôn cất đúng thời gian quy định. Có giúp đỡ thăm hỏi lẫn nhau, thể hiện tinh thần nhân văn sâu sắc, việc cới hỏi đợc tổ chức gọn nhẹ theo hớng tiết kiệm tránh lãng phí gây khó khăn cho nhân dân. Đặc biệt là đám hỏi đợc các linh mục nhắc nhở hạn chế, không đợc mở rộng linh đình nh trớc đây.

Phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao đợc đông đảo giáo dân h- ởng ứng. Ngoài những ca đoàn của các xứ, họ phục vụ trong giờ lễ còn tổ chức

các câu lạc bộ văn hoá văn nghệ phục vụ đời sống văn hoá tinh thần cho giáo dân nh ở xã Diễn Mỹ, Diễn Thịnh (huyện Diễn Châu), Phờng Nghi Tân, Nghi Thuỷ (T.X Cửa Lò), xã Nghi Quang (huyện Nghi Lộc), xã Quỳnh Bảng, Quỳnh Phơng (huyện Quỳnh Lu), các xứ giáo ở miền biển Nghệ An tham gia hội thi “Tiếng hát đồng bào công giáo” toàn tỉnh và đạt nhiều giải cao.

Riêng phong trào thể dục thể thao diễn ra ở nhiều nơi, các môn thể thao đợc a chuộng nh bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, dỡng sinh… nhiều linh mục đã đứng ra tổ chức các giải bóng đá cho thanh niên trong xứ và giao lu với sinh viên trong các dịp lễ, tết. Nhiều nơi đã tổ chức câu lạc bộ cầu lông, bóng chuyền thi đấu rất sôi nổi trong các ngày lễ, tết. Trong các xứ, họ xuất hiện nhiều gia đình thể thao tiêu biểu.

Các tổ tự quản, tổ hoà giải đợc thành lập và hoạt động có hiệu quả trên địa bàn này. Thông qua việc triển khai quy chế dân chủ ở cơ sở, nhiều vùng đã xây dựng các quy ớc, hơng ớc và đợc giáo dân chấp nhận. Một số nơi bà con giáo dân và linh mục góp tiền, công sức cùng với chính quyền địa phơng xây dựng các công trình phúc lợi tập thể phục vụ đời sống nhân dân góp phần làm đẹp quê hơng.

Để có những kết quả đó là do Đảng và Nhà nớc đã đa ra những chính sách đúng đắn đối với đạo Thiên chúa, khơi dậy lòng yêu nớc và phát huy đợc những giá trị đạo đức của văn hoá Thiên chúa giáo trong điều kiện mới. Chúng ta thấy rằng, trong lễ hội Thiên chúa giáo không diễn ra các trò chơi ồn ào hoặc cờ bạc, cá cợc mà rất trật tự, nghiêm túc hầu nh không lộn xộn, trộm cắp. Bởi trong cuộc sống ngời giáo dân công giáo luôn tâm niệm những lời răn dạy, giáo huấn của chúa và các Thánh tông đờng đặc biệt là mời điều răn của Thiên chúa để làm tròn bổn phận của một con chiên. Do đó, tỷ lệ ngời theo đạo Thiên chúa phạm tội chiếm tỷ lệ thấp trong xã hội.

Đợc nh vậy, có sự đóng góp không nhỏ của giáo hội mà nhân vật quan trọng nhất ở đây là các linh mục quản xứ, các linh mục đã sử dụng uy tín của mình trong cộng đồng giáo dân thông qua các buổi lệ răn dạy tầng lớp thanh niên không sa vào cám dỗ của tệ nạn xã hội, các Ngài giao trách nhiệm cho bậc làm cha làm mẹ thờng xuyên quan tâm phát hiện ra những hành vi sai trái của con cái để sớm sửa chữa. Các linh mục khéo léo sử dụng các điều răn dạy trong giáo lý, kinh nghiệm sống để giáo dục mọi tầng lớp trong cộng đồng này. Nếu nh trớc đây phần lớn những ngời theo đạo Thiên chúa ở miền biển Nghệ An ít quan tâm đến việc học hành của con em mình dẫn đến tình trạng nhiều em phải bỏ học giữa chừng, mù chữ chiếm tỷ lệ cao. Vì vậy, khi lớn lên chỉ biết chung sống với cái khổ cái nghèo hoặc vào miền Nam kiếm kế sinh nhai.ít ai biết làm giàu, học hành để có nghề nghiệp ổn định xây dựng quê hơng. Thì những năm gần đây, phong trào chăm lo học tập cho con em giáo dân ngày càng đợc chú trọng, phát huy. Nhiều địa phơng quan tâm xây dựng quỹ khuyến học giúp các em nghèo học tốt, động viên khuyến khích học khá giỏi thi đỗ vào các trờng Đại học, cao đẳng. Hàng năm các linh mục và giáo xứ, giáo họ đã tổ chức gặp mặt động viên các em nghèo học tốt, các em thi đỗ vào các trờng Đại học, cao đẳng. Từ những sự động viên kịp thời đó số học sinh giỏi các cấp và số trúng tuyển vào Đại học, cao đẳng là ngời theo đạo Thiên chúa tăng nhanh.

Qua khảo sát của chúng tôi, số học sinh thi đậu vào các trờng Đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp năm 2007 ở Diễn Châu là 287 em, trong đó học sinh vùng giáo miền biển là:

TT Tên xã HS giỏi huyện HS Giỏi tỉnh ĐH CĐ TH-C.N

1 Diễn Vạn 10 3 4 5 8 2 Diễn Bích 8 0 0 2 4 3 Diễn Thành 12 1 2 5 6 4 Diễn ngọc 6 0 0 2 2 5 Diễn Hải 2 0 0 2 3 6 Diễn Thịnh 15 4 9 10 7

7 Diễn Mỹ 4 0 0 3 5

8 Diễn Trung 5 1 0 2 3

[Nguồn Mặt trận Tổ quốc huyện Diễn Châu 2007]

ở Nghi Lộc 100% học sinh trong độ tuổi đi học đều đợc đến trờng, tỷ lệ đậu vào các cấp năm sau luôn cao hơn năm trớc. Năm 2006 có 149 em giáo dân đạt học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện trong đó con em giáo dân miền biển là 45 em, 148 em theo học các trờng Đại học, cao đẳng thì con em giáo dân miền biển là 56. Nhiều gia đình có 3 đến 5 ngời con đang và tốt nghiệp Đại học, tiêu biểu là gia đình ông T ở xứ Tràng Cảnh xã Nghi Xuân, gia đình ông Trúc ở xứ Lộc Mỹ xã Nghi Quang huyện Nghi Lộc.

Đây là kết quả đáng khích lệ của giáo dân miền biển Nghệ An trên con đờng đồng hành cùng dân tộc bớc vào thời kỳ hoà nhập cùng thế giới nơi mà tri thức, sức khoẻ và kỹ năng lao động là những yếu tố cần thiết hàng đầu của con ngời. Giáo hội ý thức rõ những thách thức của kỷ nguyên sắp tới, kỷ nguyên mà vai trò trí tuệ đợc đề cao và đóng vai trò quyết định trong mọi hoạt động. Muốn tôn giáo của mình có sức quyến rũ và thu hút công chúng đạo Thiên chúa phải tạo nên một cộng đồng tín đồ, bên cạnh lòng mộ đạo, phải có trí thức và thành đạt nhất định trong xã hội. Bên cạnh đó chính lực lợng có học thức này là nguồn bổ sung dồi dào cho giáo hội trong việc đào tạo các chức sắc và một đội ngũ có năng lực làm việc trong các ban hành giáo. Dù chỉ bỏ ra một khoản không đáng kể so với những gì chính quyền đã đầu t trong lĩnh vực này tạo nên ấn tợng tốt đẹp cho học sinh nói chung cũng nh học sinh, phụ huynh là tín đồ nói riêng. Bằng việc làm này họ đã tạo ra sợi xích tình cảm và êm ái ràng buộc các em vào vòng ảnh hởng của giáo hội ngay từ thủa niên thiếu. Từ những tình cảm tốt đẹp đó lớp ngời này sẽ trở thành một lực lợng đáng tin cậy cho giáo hội miền biển sau này.

Nhìn chung, phong trào thi đua học tập trong c dân theo đạo Thiên chúa ở miền biển Nghệ An đã có những chuyển biến đáng ghi nhận. Đó không những

là cố gắng lớn của mỗi gia đình giáo dân, của các em học sinh, mà còn thể hiện nhận thức đúng đắn trớc những yêu cầu cấp bách của sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ mới.

Công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình là một vấn đề bức thiết đối với giáo dân miền biển bởi tỷ lệ sinh nơi đây thờng cao hơn so với những ngời ngoài đạo. Để giảm tỷ lệ sinh đối với ngời theo đạo Thiên chúa là một việc rất khó, bởi trong giáo lý đạo Thiên chúa đã khuyến khích việc sinh đẻ trong cộng đồng giáo dân. Kinh Cựu ớc khuyến cáo giáo dân hãy sinh nở cho tràn đầy mảnh đất này và việc sinh đẻ là việc sắp đặt của chúa. Song trong những năm gần đây hởng ứng pháp lệnh về dân số của nhà nớc giáo hội công giáo cũng đã quan tâm đến việc sinh đẻ có kế hoạch, sinh con có trách nhiệm trong đời sống vợ chồng của giáo dân, trong hiến chế về giáo hội toàn thể chơng I phần II nói về hôn nhân và gia đình về trách nhiệm sinh đẻ của vợ chồng. Cộng đồng Vatican II đã nói rằng “Bổn phận truyền sinh và giáo dục phải đợc coi là sứ mệnh riêng biệt của vợ chồng. Trong khi thi hành bổn phận ấy, họ biết rằng mình cộng tác với tình yêu của Thiên chúa - tạo hoá và nh trở thành kẻ diễn đạt tình yêu của ngời, bởi vậy họ sẽ chu toàn bổn phận của mình với trách nhiệm của con ngời và của Ki tô hữu. Tuân phục Thiên chúa, đồng tâm hợp lực với nhau, biết xét đến lợi ích riêng của họ cũng nh con cái đã sinh hay tiên liệu sẽ sinh, nhận định về các hoàn cảnh vật chất hay tinh thần của thời đại, Sau hết biết nghĩ đến lợi ích của gia đình, xã hội và của chính giáo hội” [7, 100]. Đó chính là sứ mệnh sinh con phải có trách nhiệm của đồng bào công giáo.

Có thể nói chơng trình dân số gia đình và trẻ em trong những năm gần đây đợc đẩy mạnh, bà con giáo dân đã ý thức đợc vấn đề “Sinh con có trách nhiệm”, quan tâm mua sổ bảo hiểm y tế và tham gia tích cực các phong trào bảo vệ môi trờng, phòng chống dịch bệnh, tiêm chủng định kỳ… việc thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình trong vùng giáo đã có những chuyển

biến rõ rệt, song so với giáo dân đồng bằng thì tỉ lệ sinh của các giáo dân miền biển vẫn còn cao.

Theo khảo sát điều tra của chúng tôi thì năm 2002 tỷ lệ tăng dân số 2,7%, sinh con thứ 3+ là 48%, năm 2007 tỷ lệ tăng dân số là 1,7%, sinh con thứ 3+ là 46%. ở Nghi Lộc năm 2002 tỉ lệ tăng dân số là 2,5%, tỉ lệ sinh con thứ 3+ là 17,3 %. ở Cửa Lò năm 2002 tỉ lệ tăng dân số là 1.8%, tỉ lệ sinh con thứ 3+ là 17%, năm 2007 tỉ lệ tăng dân số là 1,1% tỉ lệ sinh con thứ 3+ là 10%.

So với mặt bằng chung thì tỉ lệ sinh con thứ 3+ của giáo dân miền biển vẫn còn cao, song so với các năm thì có sự giảm rõ rệt, nhiều xã các chỉ số trên đều thấp hơn so với mặt bằng chung của toàn xã tiêu biểu cho phong trào này là ở Diễn Thịnh, Diễn Hải (Diễn Châu). Phờng Nghi Thuỷ, Nghi Tân (T.X Cửa Lò)… Nhiều xứ họ trong những năm qua không có gia đình sinh con thứ 3. Có đợc nh vậy do đợc tuyên truyền vận động của các cấp, chính quyền nó đã tác động đến nhận thức và hành vi của ngời dân, vì thế chơng trình dân số đã có b- ớc tiến triển mới. Điều đó cho thấy việc thực hiện đạo nghĩa vợ chồng không chỉ hiểu một cách đơn giản mà còn nhận thức sâu hơn trong việc sinh sản phải có trách nhiệm. Cộng đồng Vatican II trong Hiến chế mục vụ (số 51) đã minh định “Chính phủ có quyền và bổn phận trong việc hạn chế gia tăng dân số. Bổn phận truyền sinh và giáo dục phải đợc coi là số mệnh riêng biệt của vợ chồng khi họ đứng trớc sự lựa chọn của hai khoá lực. Chính vợ chồng phải đảm nhận trách nhiệm nặng nề trong việc sinh con cái, họ không có quyền nhắm mắt sinh đẻ bừa bãi”.

Nhận thức rõ điều đó các giáo mục, linh mục, chức sắc tôn giáo thuộc địa phận ven biển Nghệ An đã rất quan tâm đến vấn đề sinh con có trách nhiệm trong giáo phận. Nhiều linh mục đã quan tâm nhắc nhở bà con giáo dân không nên sinh con nhiều để có điều kiện phát triển kinh tế, nuôi dạy con nên ngời, xây dựng gia đình văn hoá mới, hạnh phúc ấm no. Bên cạnh những điều kiện thực tế của các gia đình đông con nên rơi vào hoàn cảnh đói nghèo, thất học đã

tác động trực tiếp tới nhận thức của bà con. Sự ra đời của pháp lệnh dân số và đội ngũ cộng tác viên tích cực đã giúp bà con hiểu sâu hơn việc chọn mô hình ít con hơn để ổn định cuộc sống. Phong trào: “Nuôi con khoẻ, dạy con ngoan” đã đợc quan tâm hơn trớc, số trẻ đợc tiêm chủng phòng và chữa bệnh ở các địa ph- ơng vùng giáo ngày càng đợc thực hiện tốt hơn, do đó số trẻ em suy dinh dỡng ngày càng giảm.

Kết luận

Từ buổi đầu dựng nớc đến nay, cộng đồng c dân ngời Việt có đời sống tín ngỡng, tôn giáo khá phong phú đa dạng so với một số quốc gia dân tộc khác. Chính sự phong phú đó mà ngay cả trong từng vùng miền trên mảnh đất Việt Nam đời sống tín ngỡng, tôn giáo cũng có sự khác nhau, mỗi nơi có một nét riêng song không quá xa rời với “phông” văn hoá Việt.

Hoà chung vào cộng đồng c dân xứ Nghệ, c dân miền biển Nghệ An trong quá trình lao động và đấu tranh lâu dài, khai thác đất đai, xây dựng và bảo vệ quê hơng đất nớc đã tạo nên những truyền thống văn hoá với nhiều nét đặc sắc trong đó có tín ngỡng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với vị trí của vùng khá thuận lợi cho việc tiếp xúc giao lu văn hoá, chính

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 104 - 121)