Tín ngỡng thờ cá Voi (cá Ông)

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 60 - 63)

Với bờ biển dài c dân miền biển Nghệ An ngoài trồng trọt, buôn bán… thì hoạt động của họ gắn liền với biển khơi, chính biển đã nuôi sống họ. Song vì lao động của họ gắn với sông nớc, biển khơi nên thờng hay gặp rủi ro, hoạn nạn do vậy từ lâu c dân miền biển đã hình thành nên những nghi lễ, phong tục tín ngỡng khá phức tạp, mục đích cầu cho ma thuận gió hoà, trời yên biển lặng, ra khơi vào lộng đợc thuận buồm xuôi gió đánh bắt đợc nhiều thủy hải sản. Chính vì vậy họ thờng thờ thần sông, thần nớc nh: Hà Bá (thần sông), rắn biển với các loại Đẻn Hèo (chúa loài rắn biển mà ng dân quen gọi là Ông), Bà Lạch (còn có tên khác nh bà Mộc hay Mộc Trụ Thần xà) thờ cô bác, tức thờ các vong hồn bị chết ngoài biển khơi, thờ Tứ Vị Thánh Nơng, Tống Hậu, Độc Cớc… Tuy nhiên, trong số các thần sông, thần biển không có vị thần nào đợc thờ cúng, tôn kính và kèm theo đó là các nghi thức lễ hội uy nghiêm nh thờ cá Voi (còn gọi là cá Ông) cũng nh lễ nghinh ông của c dân miền biển.

Ng dân miền biển Nghệ An từ lâu vẫn truyền tụng sự tích cá Voi. Quan Thế Âm Bồ Tát hay Phật Bà Quan Âm là vị Bồ Tát chuyên cứu khổ cứu nạn cho

chúng sinh, Ngài hoá thân thành ông Nam Hải, Sát Hải Đại Vơng đi tuần du ở ngoài biển.

Một hôm, từ trên toà sen Ngài nhìn thấy cảnh giông bão ở biển khơi đã nhấn chìm bao thuyền bè và sinh linh các ng dân hiền lành ngày ngày vẫn ra khơi kiếm sống. Trớc cảnh đó, Phật Bà Quan Âm liền cởi chiếc pháp y, xé tan thành từng mảnh ném xuống biển và hoá phép chúng thành các con cá voi sai đi cứu ng dân bị nạn. Sau đó, để tăng thêm sức mạnh cho chúng, Phật Bà Quan Âm lại mợn bộ xơng của voi trên rừng cho cá voi, khiến cá voi vừa to lớn, vừa có sức mạnh, có mặt ngay nơi con ngời lâm nạn để cứu giúp, trở thành ngời bạn, vị thần của dân chài.

Từ đó, cứ có thuyền nào bị đắm, ng dân nào bị nạn thì đều thấy cá voi tới đội thuyền, dìu ngời vào bờ. Bởi vậy cứ mỗi lần gặp nạn, ng dân cầu cá ông, đọc 12 câu nguyện Thập Nhị Đại Nguyên. Tơng truyền đó là lời nguyện của Phật Bà Quan Âm dạy cho ng dân cầu Nam Hải, Sát Hải Đại Vơng tới cứu.

Đám tang cá ông:

Cá ông chết gọi là lụy, tơng truyền cá ông lụy ngoài khơi thì sẽ đợc con cá ông khác dìu thi hài vào bờ và chờ khi nào có ng dân phát hiện ra thì cá ông sống mới trở lại biển khơi. Nơi nào ng dân trông thấy cá ông lụy thì lập tức rớc về làm tang lễ ở lăng dinh vạn của làng. Theo phong tục ngời trông thấy xác cá ông đầu tiên thì phải chịu tang và trên đầu phải đợc chít khăn tang màu đỏ, ng- ời đó đợc coi là con của cá ông và phải chịu tang nh con trởng chịu tang cha mẹ mình, trong tang lễ phải mặc áo đại tang, đội mũ tang, thắt dây lng.

Trong thời gian chịu tang, thân chủ phải làm đầy đủ các nghi lễ nh với tang lễ của cha mẹ hay ông bà trong gia đình. Đó là các lễ tạ mộ sau ba ngày, lễ 21 ngày mở cửa mộ và làm lễ cầu siêu, lễ 100 ngày, lễ tiểu tờng vào năm đầu và đại tờng vào dịp sau ba năm. Trong lúc thọ tang, thân chủ phải giữ mình tránh những hành động bê tha nh rợu chè, cờ bạc… nếu không sẽ bị ông hành hạ, phải làm lễ tạ mới mong khoẻ mạnh.

Lễ thợng ngọc cốt (thỉnh ngọc cốt).

Lễ thợng ngọc cốt cũng giống nh lễ cải táng vơí con ngời, tức c dân miền biển Nghệ An bốc hài cốt cá ông đa về dinh vạn để thờ. Ngời trông thấy cá Ông đầu tiên ở trong làng phải làm lễ xin ngày đa ngọc cốt về dinh vạn (có nơi đa lên chùa). Nếu xin âm dơng đợc thì mới đào mộ lên, nhặt lấy xơng cá Ông rồi rửa bằng nớc ngũ vị cho sạch. Cuối cùng ngọc cốt phải gói trong vải đỏ, đặt vào quan tài rồi rớc về đền.

ở dọc vùng ven biển Nghệ An ng dân đã lập nhiều lăng miếu thờ cá ông nh ở: Làng Thanh Đoài, Ngọc Lâm, (Quỳnh Lâm - Quỳnh Lu), Làng Đông Hồi (Quỳnh Lập - Quỳnh Lu), làng Phơng Cần (Quỳnh Phơng - Quỳnh Lu), làng Văn Thai (Sơn Hải - Quỳnh Lu), làng Xuân Lôi (Diễn Thành - Diễn Châu), làng Vạn Phần (Diễn Vạn - Diễn Châu), làng Lý Nhân (Diễn Ngọc - Diễn Châu), đền Cồn (Diễn Kim - Diễn Châu), làng Đông Vang (Nghi Thiết - Nghi Lộc), đền Hải Bá (Nghi Tiến - Nghi Lộc), làng Hiếu (Nghi Hải - T.X Cửa Lò), Xóm 3 (Nghi Hơng - T.X Cửa Lò).

Song ngôi đền thờ cá ông nhất là ngôi đền làng Hiếu ở khối Hải Thanh phờng Nghi Hải, T.X Cửa Lò, đền này ngoài thờ ng ông thần cô thần cậu còn thờ 98 hài cốt cá cô, cá cậu. Theo nh lời kể của ông Nguyễn Văn Vũ - ngời canh đền thì trớc kia khu vực đền là một bãi đất hoang rất rộng, ngoài việc chôn cất những con cá voi chết dạt vào địa phận của phờng thì nơi đây còn thờ hài cốt của những con cá voi của một vùng rộng lớn từ Lạch Cờn (xã Quỳnh Phơng - Quỳnh Lu) cho đến Lạch Sót (xã Thạch Kim - Hà Tĩnh). Các ng dân trong vùng vào mồng một, ngày rằm vào đền viết tấu sớ, xin một thẻ hơng lộc, sau đó ra cửa lạch họ đốt hơng cầu khấn, kêu van cho việc ra khơi đợc tốt lành. Ng dân vùng biển các huyện, tỉnh khác khi qua đây cũng vào đền thắp hơng cầu cho chuyến đi đợc an toàn.

Là lễ hội rớc cá ông tổ chức hàng năm ở những di tích đền miếu, đình thờ cúng cá ông. Ngày lễ nghinh ông diễn ra không thống nhất ở mọi nơi vì nó liên quan tới kỵ nhật, tức ngày cá ông bị lụy. ở đền Làng Hiếu (khối Hải Thanh, ph- ờng Nghi Hải, T.X Cửa Lò) tổ chức vào ngày 15/3 âm lịch, vì rằm tháng ba chuẩn bị vào nghề, đây vừa là lễ hội cầu ng vừa là lễ ra quân đánh bắt vụ cá Nam.

Về nghi lễ, vật phẩm để cúng cá Ông của c dân vùng biển ở các vùng miền biển Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc và T.X Cửa Lò đa phần là giống nhau, lễ vật dâng cúng thờng là xôi, thịt, hoa quả…

Về quy mô tổ chức to hay nhỏ là do kinh tế địa phơng quyết định, năm nào mà đợc mùa cá, ngời ra khơi vào lộng đợc an toàn, ng dân khoẻ mạnh thì năm đó việc tổ chức lễ nghinh ông đợc linh đình hơn.

Trong ngày lễ nghinh ông ở đền Làng Hiếu đợc trang hoàng rất lộng lẫy. Các ghe, thuyền của ng dân trong phờng, cũng nh ghe thuyền của các c dân tỉnh bạn nh : Thanh Hoá, Ninh Bình, Hà Tĩnh… đều treo đèn, kết hoa, bày hơng án với đèn nhang và các lễ vật dâng cúng.

Nh vậy, từ việc tôn thờ một hiện tợng tự nhiên - một sinh vật có mối quan hệ gắn bó lâu đời với ng dân, những dấu hiệu mách bảo nơi con cá giúp cho ng dân đánh bắt đợc nhiều hải sản hơn và cứu giúp ng dân khi hoạn nạn đã trở thành một tín ngỡng trong đó có sự pha trộn của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo. Và cũng từ một hình thức tín ngỡng có sự tích hợp những giá trị văn hoá nghệ thuật, trở thành một sinh hoạt tín ngỡng văn hoá cộng đồng tiêu biểu của c dân miền biển Nghệ An. Tục thờ cá ông và nghi lễ trở thành một hiện tợng tín ng- ỡng văn hoá tiêu biểu của c dân.

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 60 - 63)