Tín ngỡng thờ Thành hoàng

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 38 - 54)

Thờ cúng Thành hoàng là tín ngỡng rất phổ biến ở các làng xã ngời Việt và một số dân tộc thiểu số khác nh Tày, Mờng tuy mức độ kém phổ biến hơn. Có thể nói nếu thờ cúng tổ tiên là tín ngỡng chính của cộng đồng gia tộc thì thờ Thành hoàng làng là tín ngỡng chính của cộng đồng làng.

Có nhiều nhà nghiên cứu bỏ công sức tìm kiếm từ nguyên của chữ Thành hoàng và đa ra định nghĩa của loại tín ngỡng này. Theo Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 2008 định nghĩa: Thành hoàng là vị thần đợc thờ ở một làng. Một điều không thể phủ nhận là “Thành hoàng” là tên gốc

từ Hán: “Thành” là cái thành, còn “Hoàng” là cái hào đào sâu bao quanh thành, tức vị thần coi giữ, bảo trợ cho thành trì của Trung Quốc. Theo sách Lễ nghĩa Thông Khảo của Trung Quốc: “Thành hoàng là thần bảo vệ thành. Vì vậy đã là thành từ to nhỏ ngời Trung Quốc đều thờ Thành hoàng” [39, 57].

Vậy Thành hoàng là thần bảo vệ thành luỹ. ở Trung Quốc cũng nh ở Việt Nam cùng có một lịch sử về vấn đề thờ Thành hoàng. “Thành hoàng là một phạm trù thần linh bảo hộ thành trì của phong kiến Trung Quốc, đợc du nhập vào nớc ta vào thời Đờng rồi phát triển trong các triều đại độc lập ở nớc ta. Tại kinh đô có miếu thờ Thành hoàng cả nớc, các tỉnh có miếu Thành hoàng… Đó đều là các vị thần bảo hộ một toà thành của Trung ơng hay tỉnh. Đó là hệ thống Thành hoàng kiểu phong kiến Trung Quốc mang ba đặc trng cơ bản là: Bảo vệ thành trì, vô nhân xng, do vua phong” [22, 22].

Nhng ở Việt Nam nói chung, Nghệ An nói riêng, các vị Thành hoàng đều bảo vệ làng, nơi không có thành trì nào cả, chỉ có luỹ tre bao quanh một khoảng không gian nhất định hoặc không có luỹ tre. Đó là Thành hoàng làng “Thành hoàng làng ngời Việt là một vị thần đợc dân thờ từ trớc, sau đó mới đợc vua phong tớc vơng rồi chức danh Thành hoàng” [22, 22].

Nh các vị thần khác, Thành hoàng thuộc về vị thế tâm linh, là những vị thần cai quản thôn xã bảo vệ cho dân làng, phù hộ cho dân làng đợc an khang thịnh vợng. Còn đối với dân làng, Thành hoàng là biểu hiện của lịch sử, phong tục cùng đạo đức, pháp luật, hy vọng cho cả làng (có khi nhiều làng) lại. Bên cạnh đó, Thành hoàng cũng là một quyền uy siêu việt, một mối liên hệ vô hình nhng vô cùng chặt chẽ, khiến cho cả làng thành một cộng đồng có tổ chức và hệ thống gắn bó giữa bao mối quan hệ trên dới về tuổi tác, trong ngoài (chính c, ngụ c), giữa quá khứ với hiện tại và tơng lai.

C dân miền biển Nghệ An trong tiềm thức luôn tin rằng “đất có thổ công, sông có hà bá”, “cảnh thổ nào có Thành hoàng ấy” do vậy họ luôn tâm niệm

phải thờ thần để thần ủng hộ cho nhân dân trong làng, vì vậy mà việc thờ phụng Thành hoàng mỗi ngày một thịnh trong các làng xã. Quan sát diện mạo Thành hoàng ở các làng xã miền biển Nghệ An thì thấy rằng tín ngỡng Thành hoàng ở đây rất đa dạng, chẳng hạn nh là thần núi, thần đá, thần sông, thần biển, các vị tổ khai cơ có công đức, các vị tổ s nghề nghiệp và đặc biệt là những anh hùng dân tộc, nhân vật lịch sử, danh nhân văn hoá.

Đối với c dân miền biển Nghệ An việc thờ cúng Thành hoàng không phải vì sợ hãi uy linh mà họ xem thờ cúng Thành hoàng cũng nh tín ngỡng thờ tổ tiên ông bà, là để báo ơn, để tỏ lòng tôn kính và đợc phù hộ độ trì cho cuộc sống của dân làng luôn gặp những điều may mắn, tốt lành. Tín ngỡng Thành hoàng là cội nguồn, là nền tảng vững chắc trong tâm linh ngời dân làng xã, trong họ luôn có một niềm tin rằng nhờ Thành hoàng mà cuộc sống cộng đồng cũng nh cá thể mỗi ngời dân ở sau luỹ tre làng luôn tự tin và đoàn kết nh lời một tác giả ngời Pháp J. Coulet “Sự thờ phụng tổ tiên là tợng trng cho gia đình và việc nối dõi tổ tông, sự thờ phụng Thành hoàng tợng trng cho làng xã và sự tr- ờng tồn của thôn dân”.

Nh vậy tín ngỡng Thành hoàng đã hoàn thiện bản chất tốt đẹp của ngời dân ở trong từng làng, từng xóm, họ luôn hớng tới những gì đẹp nhất, tốt nhất để đợc Thành hoàng phù hộ, giúp đỡ… mà từng cá nhân làm đợc nh vậy sẽ làm cho cả cộng đồng làng xã đoàn kết và vững mạnh hơn. Sức mạnh tín ngỡng truyền thống làng xã của c dân miền biển Nghệ An đợc phát huy mạnh mẽ hơn khi nó đợc học thuyết Khổng - Mạnh, Trình - Chu hợp lực. Nho giáo vốn không phải là một tôn giáo mà chỉ là một học thuyết xoay quanh “trung - hiếu - tiết - nghĩa” lại bắt gặp t tởng đạo lý “cội nguồn”, “nhân sinh do tổ” của tín ngỡng làng xã, nên tín ngỡng làng xã đợc nhân lên gấp bội về sức mạnh và đã đánh bật các tôn giáo ngoại lai khác khi xâm nhập vào đây, các tín ngỡng ngoại lai khác chỉ có thể hoà nhập vào tín ngỡng bản địa trên đất này chứ cha bao giờ có biểu hiện bị mờ nhạt vì những tín ngỡng ngoại lai.

Tín ngỡng Thành hoàng có ý nghĩa rất lớn trong đời sống văn hoá của c dân miền biển Nghệ An, nó phản ánh rõ nét đời sống hiện thực của từng cá nhân, thể hiện nổi bật ý thức tâm lý cộng đồng làng xã. Tâm lý của các thành viên cộng đồng làng yên ổn và tự tin là khi họ nghĩ đến thần bảo hộ làng. Khi làm một việc gì đó đã báo cáo và yết thần nh cới xin đến việc rời làng ra đi họ cũng thắp hơng cho Thành hoàng mong một sự bảo hộ của thần. Trớc đây, lễ vật dâng lên Thành hoàng thờng là lễ mặn nh: chân giò lợn luộc, xôi, rợu, tiền vàng (giấy)…ngày nay, nhiều ngời dùng hoa, quả, trầu, rợu, bánh trái và đồ mã nh vàng, tiền…Sau khi dâng lễ vật việc tiếp theo là khấn cầu mong thần phù hộ, chở che. Bài văn khấn có nội dung chính sau:

Kính lạy:

- Hoàng thiên hậu thổ ch vị Tôn thần

- Ngài Kim niên Đơng cai Thái tuế chí đức Tôn thần.

- Ngài Bản cảnh Thành Hoàng ch vị Đại Vơng Hôm nay là ngày……tháng……năm……..(âm lịch). Tín chủ con là……….. ……… Hiện đang sinh sống tại………. ………

Con sắm sửa hơng hoa, oản quả, lễ vật, kính dâng các ngài Con kính nghĩ rằng:

Đức Đại Vơng nhận mệnh Thiên Đình, giáng lâm ở nớc Việt Nam Làm bản cảnh Thành Hoàng chủ tể một phơng.

Nhiều năm nay ban phúc lành che chở cho dân, cho mọi nhà no ấm, bình an.

Con và toàn gia nhất tâm cầu mong đức Bản cảnh Thành Hoàng Ch vị Đại Vơng chứng giám

Mọi sự tốt lành, công việc khai thông Lắm tài nhiều lộc, sức khoẻ dồi dào An khang thịnh vợng

Giãi tâm lòng thành, mong đợc phù hộ, chở che. Cẩn tấu [48, 177].

Hiện nay, nghi thức của việc tế lễ tuỳ theo tập tục của việc thờ cúng từng thần, từng làng. Kể cả bài cúng cũng vậy, tại đền Bàu Lôi (T.X Cửa Lò) nhân dân ở đây còn lu giữ đợc bài cúng xa về lễ “Kỳ yên” chỉ thay đổi niên hiệu phần đầu cho phù hợp với hiện tại:

Duy! Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm thứ……..,………..niên, ……….nguyệt………..Nhật.

Nhân ngày lễ………..

Thủ từ thừa lệnh của Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND, Mặt trận tổ quốc các đoàn thể và thay mặt cho Nam phụ lão ẩn trong toàn xã.

Kính bái :

- Hiệu Thiên Thợng Đế : ………..Ngọc Bệ Hạ - Hiệu Pháp Địa Kỳ : ………..Ngọc Bệ Hạ

- Tam giới chủ ôn Thiên phủ : ………..Ngọc Bệ Hạ - Kim niên hành khiểm Thái Tuế chỉ đức tôn Thần vị Tiền.

- Cao Sơn cao các sắc tặng Tôn chi mỹ Tự Thợng đẳng Thần vị Tiền. - Bản cảnh Thành Hoàng gia tặng tôn ch mỹ chiêu Thần vị Tiền.

- Bản Cảnh Thành Hoàng xóm Hoà Đình và xóm Đông Hải sắc tặng mỹ tự trung đẳng Thần Trị Hạ.

- Ngũ phơng hành ôn sử giá Đại Thần Trị Hạ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngũ phơng hành binh hành thuyền , hành tại, hành bệnh nhất thiết ôn bộ đạo lộ thần quan toạ hạ.

Tôn thần Đức Hoàng phúc tái, đạo đại tài bồi tại thợng dơng dơng, bảo dân hộ Quốc. Quyết linh trạc trạc hạn hoan trừ tai t nhân hội triết, tài kiến kim trù, Ngợng kỳ linh giám. Giáng phúc khổng giai ấn minh vi tổng ch tai hải ngoại. Âm phù mặc tơng hữu. Bách tính xuân đài thần chi tử dạ cảm cáo.

Bộ hạ Tá hựu đinh quang, Thị tùng thổ công thổ chủ, thổ phủ tớng quân. Tiên hiền hậu hiền bản thôn hậu thần ch bác tính gia tiền đồng phụng đế.

Cẩn cáo.

Có thể nói c dân miền biển Nghệ An từ Quỳnh Lu cho đến Cửa Lò tín ngỡng thờ Thành hoàng luôn đợc bà con vùng biển coi trọng, họ coi Thành hoàng của một thôn xã cũng nh thổ công ở nhà mình vậy. Không những chỉ ở c dân vùng biển mới thờ Thành hoàng mà ở hầu hết các làng xã trong toàn tỉnh Nghệ An số lợng đền thờ Thành hoàng chiếm số lợng lớn, ấy vậy mà từ xa trong dân gian đã lu truyền câu “Thanh cậy thế, Nghệ cậy thần”, Nghĩa là xứ Thanh cậy vào thế lực của các vua chúa, xứ Nghệ cậy có nhiều ông thần linh thiêng. Trong bốn ngôi đền linh thiêng của xứ Nghệ thì đứng đầu là đền Cờn (xã Quỳnh Phơng - Quỳnh Lu): “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Mã, tứ Trng”.

Hầu hết Thành hoàng ở các xã miền biển Nghệ An khá đa dạng có thể chia ra thành hai loại: Nhiên thần (bao gồm cả thiên thần) và Nhân thần cho dù là nhiên thần hay nhân thần thì đều là phúc thần.

Theo thống kê thì nhiên thần là thần núi, thần đá, thần sông, thần biển… có ở hầu hết vùng biển Nghệ An.

Bảng thống kê các thần núi, thần đá đợc thờ ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò. tt đền Làng Xã (phờng) Huyện (T.X) Nhân vật đợc thờ 1 Thợng Phú nghĩa Th- ợng

2 Lốt Thanh Đoài Quỳnh Long Quỳnh Lu Cao sơn Cao các

3 Lót Ngọc Lâm Quỳnh Long Quỳnh Lu Cao sơn Cao các

4 Hạ Đông Hồi Quỳnh Lập Quỳnh Lu Cao sơn Cao các

5 Miếu nam Phú Nghĩa Hạ Tiến Thuỷ Quỳnh Lu Cao sơn Cao các 6 Đền Đông Thanh Sơn Sơn Hải Quỳnh Lu Cao sơn Cao các 7 Miếu Nghè Yên phụ Diễn Trung Diễn Châu Cao sơn Cao các 8 Hậu Giáp Hậu Giáp Diễn Thịnh Diễn Châu Cao sơn Cao các 9 Thợng Trung Kiên Nghi Thiết Nghi Lộc Cao sơn Cao các 10 Yên Lơng Yên Lơng Nghi Thuỷ T.X. Cửa lò Cao sơn Cao các 11 Đông Quan Đông Quan Nghi Hơng T.X. Cửa lò Cao sơn Cao các 12 Cả Vân Trung Nghi Hơng T.X. Cửa lò Cao sơn Cao các

Bảng thống kê các thần sông, nớc đợc thờ ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò.

tt đền Làng Xã (phờng) Huyện (T.X) Nhân vật đợc thờ

1 Trúc Võng Phú Lơng Quỳnh Lơng Quỳnh Lu Đức ông sông nớc 2 Ngoài Phú Đức Quỳnh Thuận Quỳnh Lu Sát hải Đại vơng 3 Miếu Nam Phú nghĩa Hạ Tiến Thuỷ Quỳnh Lu Sát hải Đại vơng 4 Thanh Sơn Thanh Sơn Sơn Hải Quỳnh Lu Sát hải Đại vơng 5 Mai Các Mai Các Diễn Thành Diễn Châu Đức ông sông nớc

Bảng thống kê thờ cá Voi ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò.

tt Làng Xã (phờng) Huyện (Thị xã)

1 Thanh Đoài, Ngọc Lâm Quỳnh Lâm Quỳnh Lu

2 Đông Hồi Quỳnh Lập Quỳnh Lu

3 Phơng Cần Quỳnh Phơng Quỳnh Lu

4 Văn Thai Sơn Hải Quỳnh Lu

5 Xuân Lôi Diễn Thành Diễn Châu

6 Vạn Phần Diễn Vạn Diễn Châu

7 Lý Nhân Diễn Ngọc Diễn Châu

8 Đền Cồn Diễn Kim Diễn Châu

9 Đông Vang Nghi Thiết Nghi Lộc

11 làng Hiếu Nghi Hải T.X Cửa Lò

12 Xóm 3 Nghi Hơng T.X Cửa Lò

Bảng thống kê các Thổ thần đợc thờ ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò.

tt đền Làng Xã (phờng) Huyện (T.X) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Miếu Thọ Kỳ Phú Thợng Quỳnh Lơng Quỳnh Lu

2 Đông Hồi Quỳnh Lập Quỳnh Lu

3 Miếu Làng Phơng Cần Quỳnh Phơng Quỳnh Lu

4 Miếu Làng Thợng Lân Quỳnh Phơng Quỳnh Lu

5 Miếu Nam Phú Nghĩa Hạ Tiến Thuỷ Quỳnh lu

6 Hồ Lĩnh Phú Lâm Diễn Minh Diễn Châu

7 Tiền Song Tiền Song Diễn Thịnh Diễn Châu

8 Miếu Hậu Giáp Diễn Thịnh Diễn Châu

9 Miếu Yên Lãng Diễn Thành Diễn Châu

10 Xóm giữa Đông Xuân Diễn Thành Diễn Châu

11 Miếu Yên Du Diễn Thành Diễn Châu

12 ĐôngThợng Vạn Phần Diễn Vạn Diễn Châu

Thành hoàng có nguồn gốc nhân thần là những anh hùng dân tộc, nhân vật lịch sử, danh nhân văn hoá, những ngời khai canh,chiêu dân lập làng, là tổ s các ngành nghề…,đó là những ngời có công với nớc, với dân. Do vậy Thành hoàng là nhân thần chiếm một số lợng lớn:

Bảng thống kê các Nhân thần đợc thờ ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò. tt đền Làng Xã (phờng) Huyện (Thị xã) Nhân vật đợc thờ 1 Thợng Phú Nghĩa Thợng

Quỳnh Nghĩa Quỳnh Lu Tứ vị Đại vơng 2 Chính Xuân úc Quỳnh Liên Quỳnh Lu Đặng Tế - Tớng

đánh Chiêm 3 Làng Ba Phú Đa Quỳnh Bảng Quỳnh Lu Hồ Hữu Nhân 4 Đền Tây Đồng Xuân Quỳnh Bảng Quỳnh Lu Tứ vị Đại vơng 5 Đền Làng Đồng Xuân Quỳnh Bảng Quỳnh Lu Phạm Đình Toái,

Hồ Đức Khoa: Hai thần khai cơ 6 Phú Thanh Phú Minh Quỳnh Minh Quỳnh Lu Tứ vị Thánh n-

ơng

7 Quy Lĩnh Phú Lơng Quỳnh Lơng Quỳnh Lu Tứ vị Thánh n- ơng

8 Chính Phú Đức Quỳnh Thuận Quỳnh Lu Dơng Thái hậu, Dơng Thục Phi 9 Thơi Thanh Đoài Quỳnh Long Quỳnh Lu Nguyễn Nhân

Thực

10 Thợng Ngọc Lâm Quỳnh Long Quỳnh Lu Tứ vị Thánh n- ơng

11 Thợng Hữu Lập Quỳnh Lập Quỳnh Lu Tứ vị Thánh n- ơng

12 Hạ Hữu Lập Quỳnh Lập Quỳnh Lu Lý Nhật Quang

13 Thợng Đông Hồi Quỳnh Lập Quỳnh Lu Tứ vị Thánh n- ơng

14 Cờn Phơng Cần Quỳnh Phơng Quỳnh Lu Tứ vị Thánh n- ơng

15 Chính Phú Nghĩa Hạ

Tiến Thuỷ Quỳnh Lu Tứ vị Thánh n- ơng

16 Quận Mỹ Phú Nghĩa Hạ

Tiến Thuỷ Quỳnh Lu Quận công Trơng Đắc Phủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17 Đông Thanh Sơn Sơn Hải Quỳnh Lu Tứ vị Đại Vơng 18 Miếu bà

Hậu

Thanh Sơn Sơn Hải Quỳnh Lu Bà Từ Huy: Ngời cúng ruộng cho làng

19 Làng Phú Lâm Diễn Minh Diễn Châu Một ngời họ Phạm – Thần khai Canh

ơng Vơng 21 Nguyệt

Tiên

Nguyệt Tiên Diễn An Diễn Châu Đoàn Nhữ Hài 22 Đức mẹ Cao Quan Diễn Trung Diễn Châu Liễu Hạnh công

chúa 23 Nghề đầu

Cân

Cao Quan Diễn Trung Diễn Châu Thái thợng Lão quân

24 La Cao ái Diễn Trung Diễn Châu Thái thợng Lão quân

25 Tiền Song Tiền Song Diễn Thịnh Diễn Châu Tứ vị Thánh n- ơng

26 Quang Thám

Phú Trung Diễn Thành Diễn Châu Cao Quýnh và Cao Quang Khải 27 Xuân Lôi Xuân Lôi Diễn Thành Diễn Châu Tứ vị Thánh n-

ơng

28 Xã Vạn Phần Diễn Vạn Diễn Châu Hoàng Tá Thốn

29 Xã Diễn Kim Diễn Châu Lê Khôi

30 Chính Kim Ân Diễn Hải Diễn Châu Tứ Vị Thánh N-

ơng

31 Đức Thịnh Diễn Hải Diễn Châu Triệu Quang

Phục 32 Yên Vinh Yên Vinh Diễn Mỹ Diễn Châu Lê Khôi 33 Đông X-

ơng

Đông Xơng Diễn Mỹ Diễn Châu Một ngời họ Võ 34 Làng Hữu Bằng Diễn Ngọc Diễn Châu Lý Nhật Quang 35 Thanh Bích Diễn Bích Diễn Châu Hoàng Tá Thốn

và Tứ vị Thánh nơng 36 Làng Trung Quang Trung

Diễn Bích Diễn Châu Một ngời họ Đậu, một ngời họ Nguyễn Sắc 37 Làng Th-

ợng

Trung Kiên Nghi Thiết Nghi Lộc Tứ vị Thánh n-

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 38 - 54)