Quá trình du nhập của Thiên chúa giáo đối vớ ic dân miền biển Nghệ An

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 90 - 96)

Nghệ An

Có thể khẳng định Nghệ An không phải là địa danh mà đạo Thiên chúa du nhập vào sớm nhất. Theo Khâm định Việt sử Thông giám cơng mục thì vào khoảng tháng 3 năm Nguyên Hoà thứ nhất (1533) đời Lê Trang Tông, có ngời

Tây Dơng tên là I - Nêxu lén đến xã Ninh Cờng, xã Quần Anh, huyện Nam Chân, và xã Trà Lũ huyện Giao Thuỷ (Nam Định) truyền bá đạo Thiên chúa.

Lịch sử của các dòng Đa Minh, Phan Sinh và Âu Tinh cũng đã ghi nhận là từ giữa thế kỷ XVI có một vài đoàn truyền giáo của dòng Minh có mặt trên đất Việt Nam. Nhng trong số đó có ai đến Nghệ An hay không thì cho tới nay cha có tài liệu nào nói đến.

Hơn nữa công cuộc truyền giáo ở Việt Nam trớc thế kỷ XVII, có chăng chỉ là những tiếp xúc ban đầu. Công cuộc truyền giáo ở Việt Nam thực sự bắt đầu với các thừa sai dòng Tên đầu thế kỷ XVII.

Dòng Tên là dòng Đức chúa Giêxu do Ingatio De Loyola sáng lập ở Tây Ban Nha năm 1534. Các giáo sĩ dòng Tên là những ngời rất thông thái về nhiều lĩnh vực và chính những lúc các ngài đi truyền giáo là lúc mà các ngài đem tất cả học vấn của mình giúp ích cho xã hội. Chính những ánh hào quang trí thức toả ra từ các giáo sỹ Thừa sai cùng với sự phát triển của phơng Tây về khoa học kỹ thuật đã góp phần thu hút ngời dân Việt Nam nói chung và ngời dân Nghệ An nói riêng đến với đạo Thiên chúa.

Đối với c dân miền biển Nghệ An, điều may mắn là có cơ hội đợc chính nhà truyền giáo dòng Tên lừng danh Alexandre de Rhodes đến vùng đất này truyền đạo. Chính ông đã đặt viên đá đầu tiên xây dựng cơ sở vững chắc của đạo Thiên chúa trên mảnh đất này. Alexandre de Rhodes sinh tại Avignon, ngày 15/3/1591, gốc tại tỉnh Argon, Tây Ban Nha di c sang Avignon (Pháp) từ thế kỷ XV. Năm 18 tuổi, ông đã gia nhập dòng Tên do Thánh Ingatio De loyola sáng lập, đợc huấn luyện truyền giáo tại trung tâm tu luyện của dòng ở Rô Ma. Lễ phục sinh năm 1818, ông đợc bề trên cử đi truyền giáo. Ngày 27/12/1624, Alexandre de Rhodes theo thừa sai Gabriel De Mattos và các thừa sai khác xuống tàu vào miền Nam Việt Nam, đến Thuận Quảng đợc giáo sỹ De Pina giúp đỡ, ông đã chịu khó học tiếng Việt một cách nhanh chóng và thuần thục.

Chỉ 6 tháng, ông đã có thể giảng đạo bằng tiếng Việt, nghe giáo dân bản xứ xng tội và hiểu một cách sâu sắc về văn hoá, phong tục của ngời Việt Nam.

Sau hai năm ở Thuận Quảng, Alexandre de Rhodes đợc bề trên uỷ thác trách nhiệm đi truyền giáo ở miền Bắc Việt Nam cùng với giáo sỹ Pedro Marquez ngời Nhật Bản. Ngày 19/3/1627 ông đặt chân lên Cửa Bạng - Thanh Hoá, bắt đầu công cuộc truyền giáo ở Đàng Ngoài. Ngày 2/7/1627, giáo sỹ Alexandre de Rhodes tới Kẻ Chợ, bằng những phơng pháp khéo léo và sự hộ trợ của những tặng vật phơng Tây quý hiếm, ông đã chiếm đợc cảm tình của vua chúa, quan lại và tích cực truyền giảng đạo Thiên chúa. Kết quả hai thừa sai đã rửa tội đợc hơn 3.500 ngời [3, 30].

Công cuộc truyền giáo đang diễn ra thuận lợi thì chúa Trịnh ra Chỉ dụ cấm đạo, trục xuất các thừa sai vĩnh viễn ra khỏi Việt Nam. Cuối tháng 3/1629, các cha bị dẫn vào Nam chờ tàu buôn Bồ Đào Nha tới để theo kịp về áo Môn (Ma Cao). Đây cũng là cơ hội để Nghệ An đợc đón nhận việc “rao giảng tin mừng” từ vị giáo sĩ dòng Tên này.

Con thuyền đa các giáo sỹ dòng Tên rời khỏi Kẻ Chợ, xuôi theo dòng sông Hồng qua các làng, cửa ngõ miền Bắc và miền Trung. Bến đầu tiên giáo sỹ Alexandre de Rhodes dừng chân trên đất Nghệ An là Cửa Chúa. Bản đồ Việt Nam do các giáo sĩ vẽ thời đó cho thấy bên dới Cửa Bạng (Thanh Hoá) có một cửa biển đề tên “CUACIVA” nằm sát bờ biển trong phần đất tỉnh Nghệ An đọc rõ là Cửa Chúa. Linh Mục Alexandre de Rhodes đã nêu rõ: “Chúng tôi lên buồm đi từ trấn Thanh Hoá tới trấn Nghệ An và chúng tôi thấy hiện lên bến Bà Chúa, ngời bản xứ gọi là Cửa Chúa” [1, 148].

Vậy Cửa Chúa là cửa nào ? Cho đến nay vẫn cha xác định đợc chính xác, bởi Nghệ An có 6 cửa là Cửa Cờn, Cửa Quèn, Cửa Thơi (Quỳnh Lu), Cửa Vạn (Diễn Châu), Cửa Lò, Cửa Hội.

Theo linh mục Trần Minh Công, ông cho rằng Cửa Chúa là Cửa Cờn, bởi theo bản đồ mà giáo sỹ Alexandre de Rhodes vẽ trong “Lịch sử vơng quốc

Đàng Ngoài” thì Cửa Chúa nằm phía trong và gần nhất với cửa Bạng (Thanh Hoá) hơn nữa Cửa Cờn còn có đền thờ bá chúa linh thiêng.

Tuy nhiên, đa số ý kiến của các linh mục nghiên cứu về vấn đề này cũng nh theo các nhà lịch sử nghiên cứu và giải thích thì họ đều cho rằng Cửa Chúa chính là Cửa Lò ngày nay. Bởi vì, trong bản đồ giáo sĩ Alexandre de Rhodes vẽ hồi đó tính từ ngoài vào cho đến Bố Chính (Quảng Bình) chỉ có 4 cửa biển đợc ghi tên là CUACIVA, CUA - RUM, CUA - SO, và Cửa Gianh, chứ không ghi tên tất cả các cửa biển, vì vậy cha hẳn là cửa biển gần nhất với Cửa Bạng (tức là cửa Cờn). Còn Cửa Lò vốn là một trong những nơi có các giáo họ cổ xa nhất trong giáo phận nh họ Đá Dựng, Làng Ênh… Ngoài những lời truyền khẩu của giáo dân ở Cửa Lò vì đã đợc đón tiếp linh mục Alexandre de Rhodes thì “vẫn còn một bia tích không ai có thể hồ nghi đợc, tấm bia đó do chính các giáo sỹ đã làm” [3, 31]. Hơn thế nữa sự hiểu biết về lịch sử địa phơng ở Cửa Lò của linh mục Alexandre de Rhodes cũng là một minh chứng cho vấn đề này. Linh mục Đỗ Quang Chính khi nghiên cứu về Alexandre de Rhodes ở Việt Nam đã chú thích “Cửa Chúa hiện nay là Cửa Lò và đợc định vị cách Bến Thuỷ, Vinh hơn 10 cây số về hớng Bắc”.

Qua đây chúng ta có thể thấy rằng dù đạo Thiên chúa du nhập đầu tiên vào cửa Chúa (đó là Cửa Cờn hay Cửa Lò) thì c dân miền biển vẫn là những ng- ời đợc tiếp xúc đầu tiên với loại hình tôn giáo mới này, nó đã tác động sâu sắc đến các mặt chính trị, đời sống kinh tế, văn hoá… sau này.

Sau khi vào cửa Chúa hai giáo sỹ đã gặp một quân nhân tên là Simong, ông đã tập trung đông đảo ngời nhà và bà con làng xóm để mời cha về giảng đạo và làm phép rửa tội. Nhờ đó giáo sỹ Alexandre de Rhodes và giáo sĩ Marquez đã có dịp rửa tội cho họ trong lần sơ ngộ này.

Cách làng Simong một khoảng xa là làng ông Andrê - lính túc vệ ở Kinh, “ông này vội vã bỏ kinh thành và vội vã trở về trớc chúng tôi, ông tởng sẽ gặp chúng tôi ở bến này, xa nơi ông ở chừng mấy dặm, nh vậy ông có thể đa

chúng tôi về nhà và xin cho mẹ, mẹ vợ và vợ ông chịu phép rửa. Nhng vì ông về trễ quá sau khi chúng tôi đã khởi hành, lại cũng về đêm không có thuyền để rợt theo, thế là ông đành theo đờng bộ đa mẹ, mẹ vợ và vợ ông đi tắt thông qua rừng núi để kịp tới trớc khi chúng tôi kịp tới Đàng Trong… Thiên chúa đã ban cho họ dễ dàng gặp chúng tôi ở nơi họ đã trù tính và đợc chịu an lành…”[3, 32].

Sau một thời gian vào Bố Chính (Quảng Bình) truyền đạo các giáo sĩ trở về Kẻ Chợ bằng con thuyền mà các tín đồ đã mua cho. Với phơng tiện tự túc nh thế họ sẽ đợc tự do thăm viếng, hoặc tiếp tục truyền giáo ở những họ đạo mà các ông đã lập đợc trong thời gian đi qua ở ven các bờ sông, bờ biển.

Trên đờng trở về Kẻ Chợ các giáo sĩ đã lu lại Nghệ An. Đối với dân chúng Nghệ An thời đó ai cũng biết lệnh vua Lê, chúa Trịnh cấm giảng đạo và các giáo sĩ bị đày biệt xứ, cho nên họ có phần e ngại các giáo sĩ. Hơn nữa, một số ngời còn cho rằng vì các giáo sĩ mà trời phạt đại hạn mất mùa cơ cực. May mắn cho đoàn truyền giáo là sau đó là trời ma rất to và đã xoá tan những nghi kỵ ban đầu.

Hơn nữa, thái độ của viên quan trấn Nghệ An tiếp đón giáo đoàn niềm nở, nồng hậu đã làm d luận bớt xôn xao. Đặc biệt, với việc dự báo trớc nhật thực xảy ra vào ngày 25/8/1629 đã làm cho từ quan đến dân rất khâm phục các thừa sai: “Việc trên trời mắt không thấy mà mấy ngời đó còn nói trúng phóc nh thế, huống chi những việc đạo lý cao xa vợt tầm trí loài ngời, những việc của trời đất làm sao mà nói sai đợc” [3, 34].

Nhờ vậy mà trong 9 tháng lu ngụ tại Nghệ An, nhất là thời gian đầu việc truyền đạo đã đạt đựơc những kết quả tốt đẹp, có rất nhiều ngời gia nhập đoàn Thiên chúa, đã làm phép rửa cho 112 tân tòng ở Cửa Lò và khoảng 600 tại Vinh.

Sau khi hai giáo sỹ Alexandre de Rhodes và Marquez rời khỏi Nghệ An, trong khoảng thời gian dài từ 1629 đến 1632 ở Nghệ An không có giáo sỹ ph- ơng Tây nào nhng đạo Thiên chúa ở đây vẫn đợc duy trì và phát triển. Có thể

nói giáo sỹ Alexandre de Rhodes đã đến Nghệ An một cách “bất ngờ” trong chuyến lu đầy biệt xứ cuối tháng 3 năm 1629. Trong một tuần lễ rửa tội 25 ng- ời, trong đó có một thầy đồ đợc ông uỷ nhiệm điều khiển giáo đoàn trẻ ấy. Ông đã đến Nghệ An trong 8 tháng, rửa tội cho 600 tân tòng và để lại những Andrê, Phêrô, Simong âm thầm mà hữu hiệu nối dài cánh tay giáo sỹ Alexandre de Rhodes, để xây dựng những cơ sở vững chắc cho giáo phận Vinh sau này.

Sau 3 năm kể từ khi giáo sĩ Alexandre de Rhodes đi qua truyền giáo vào năm 1632, giáo sĩ Majorica và De Fontis mới đến thăm các họ đạo vùng Nghệ An, Thanh Hoá. Từ 1634 cha Majorrica phải kiêm cả hai vùng Nghệ An, Thanh Hoá. Khi đến Nghệ An, ông đã chọn Rùm làm trụ sở chính để hoạt động. Lúc này đây là xứ đạo lớn với 4183 nhân danh, đã dựng đợc một nhà thờ đẹp. Trong thời gian ở đây, đến năm 1656, linh mục Majorica đã tích cực làm việc, ông đã tích cực đi thăm các họ đạo, giảng dạy cho giáo dân, vừa tổ chức, xếp đặt họ đạo, đồng thời ông đã soạn nhiều sách bằng chữ Nôm cho giáo dân dùng để củng cố đức tin cho giáo dân và thu hút các tân tòng mới, cha Majorica cũng là ngời đề xớng và cổ động việc học và thi giáo lý đối với giáo dân, cho đến nay vẫn đợc duy trì ở các họ đạo.

Với lòng nhiệt thành của giáo sĩ Majorica, tuy trải qua nhiều lần cấm đạo (thời Trịnh Tráng 1636, 1637, 1643, 1649), Nghệ An vẫn trở thành một trong những trung tâm phát triển của đạo Thiên chúa ở Đàng Ngoài. Riêng năm 1639, ở Nghệ An có 70 làng đợc nhận lãnh đức tin. Đến năm 1645, có tới 72 làng theo đạo, 100 nhà thờ lớn, 300 nhà thờ nhỏ… [3, 35].

Năm 1658, chúa Trịnh Tạc đã ra lệnh triệu tập các vị thừa sai về kinh và trục xuất, chỉ trừ lại vị vùng trởng nhng không cho phép truyền đạo nữa. Ngày 12/11/1663 tất cả những thừa sai theo tàu buôn Hà Lan trở về Châu Âu, chấm dứt 34 năm công khai truyền giáo ở Việt Nam của các thừa sai dòng Tên (Tây Ban Nha). Chính họ đã thành công trong việc truyền bá đạo Thiên chúa ở Nghệ An mà đặc biệt là đối với c dân miền biển.

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w