Ngời Việt Nam có truyền thống thờ tổ tiên, đó là một nét đẹp văn hoá đã có từ bao đời. Nó thể hiện lòng tôn kính của ngời đang sống đối với ngời đã khuất, đồng thời nó cũng thể hiện nét tâm linh trong mỗi con ngời.
Cũng nh c dân cả nớc, từ xa xa những câu tục ngữ nh “ Ăn quả nhớ ngời trồng cây”, “Uống nớc nhớ nguồn” đã rất tự nhiên ăn sâu vào lòng ngời và đã đi vào tiềm thức của nhân dân miền biển Nghệ An. Việc thờ cúng tổ tiên không chỉ là phong tục tín ngỡng mà có thể gọi là đạo - đạo Việt Nam. Con ngời miền biển Nghệ An vốn bình dị, mộc mạc, chân chất trong cách suy nghĩ lẫn thể hiện, họ luôn tâm niệm “ Cây có cội, nớc có nguồn”, “sự tử nh sự sinh”, “sự vong nh sự tồn”. Bởi vậy, phải biết ơn công sinh thành, nuôi dỡng của cha mẹ mới phải đạo, mới làm tròn chữ hiếu… có hiếu với ông bà, cha mẹ cũng chính là có hiếu với tổ tiên. Tổ tiên là chốn linh thiêng, giúp họ tự tại và bình yên hơn trong cuộc sống ở cõi trần. Họ tin vào sức mạnh của những ngời đã khuất, tin vào sự che chở, phù hộ của những ngời thân ở thế giới vô hình. Vì vậy, nghĩ về tổ tiên là cách nghĩ tốt nhất để họ điều chỉnh những hành vi của mình trong cuộc sống.
C dân miền biển Nghệ An trong mỗi gia đình dù giàu hay nghèo cũng có bàn thờ gia tiên. Đặc biệt trong nhà của con trai trởng nào cũng phải có bàn thờ ông bà, cha mẹ. Các nhà con trai thứ thì khi khuyết con trai trởng hoặc đợc giao trách nhiệm thờ một ngời quá cố nào đó nh: mẹ kế, bà cô, chú, dì hay anh chị đã mất thì lập bàn thờ hoặc làm giỗ riêng. Còn những ngày giỗ, lễ tết… con cháu phải tập trung về nhà con trai trởng.
Bàn thờ gia tiên đợc đặt ở gian chính giữa nhà, đây là vị trí trang trọng và tôn nghiêm nhất. Từ vị trí linh thiêng đó, tổ tiên của họ luôn luôn theo dõi cuộc sống của con cháu mình, bàn thờ mà con cháu lập nên chính là nơi “đi về” của tổ tiên, của những ngời đã khuất.
Tổ tiên dù là ngời có công hay không có công với dòng họ, với đất nớc thì đều quy tụ ở bàn thờ gia tiên. Tổ tiên lúc nào cũng là tấm gơng, là ánh sáng cho con cháu noi theo. Cây hơng - là chiếc cầu nối giữa hai thế hệ âm - dơng, ảo - thực, cõi hữu hình và vô hình, giữa ngời sống và ngời đã khuất. Điều đó làm cho không khí gia đình, mối quan hệ giữa các thành viên trong dòng họ gắn kết hơn. Tuy giữa hai thế giới trần - âm, song con ngời miền biển Nghệ An luôn cảm thấy những ngời thân đã khuất nh đang ở quanh mình, vì vậy mà trong nhà khi có chuyện ốm đau, rủi ro cho đến việc dựng vợ gả chồng, sinh con đến làm nhà, thi cử, đi xa... họ đều nhớ đến công việc đầu tiên là thắp hơng ở bàn thờ tổ tiên, khấn vái tổ tiên, ông bà mong đợc phù hộ, giúp đỡ. Và khi đạt đợc ớc nguyện, công thành danh toại, con cháu lại có lễ tạ ơn, báo đức với tổ tiên. Do vậy, việc ghi nhớ công ơn tổ tiên luôn đợc con cháu giữ gìn trong lòng và đợc biểu hiện rõ nhất là vào ngày giỗ, tết, tuần tiết. Trong đó, đặc biệt coi trọng hơn cả là việc cúng giỗ vào ngày mất (kỵ nhật). Đây là một tục lệ rất có ý nghĩa bởi đằng sau nghi lễ hơng khói là tấm lòng thành của ngời sống đối với ngời đã khuất.
C dân miền biển Nghệ An đã sớm tiếp thu và gần gũi với Phật giáo, giáo lý nhà Phật đã cho họ biết đợc quan niệm về nhân sinh quan, thuyết “luân hồi” của đạo Phật đã có ảnh hởng rộng rãi đến nhân dân, do đó trong tín ngỡng thờ cúng tổ tiên có phảng phất triết lý nhà Phật. Họ quan niệm rằng: Có thế giới bên kia hay nói khác đi “con ngời chết không phải là hết mà là kết thúc kiếp này, sang kiếp khác, chuyển sang thế giới khác… ở thế giới đó, những ngời đã khuất cũng sinh hoạt, ăn, mặc nh cõi trần, nh khi còn sống” [28, 49]. Do vậy trong các dịp giỗ, lễ tết, ma chay trên bàn thờ lúc nào cũng có giấy áo, vàng hơng và tiền âm phủ. Đây không hẳn là một quan niệm mê tín dị đoan mà là quan niệm tín ngỡng, một cách thức thể hiện sự hiếu thảo, ăn ở có trớc có sau của nhân dân miền biển Nghệ An đối với tổ tiên nói riêng, của nhân dân Việt Nam nói chung.
Đối với c dân miền biển Nghệ An mồ mả tổ tiên trở thành một tiêu chí đánh giá nề nếp gia phong của từng dòng họ. Mỗi dòng họ có một tục lễ riêng, có một cách thức thể hiện riêng nhng đều gặp nhau ở một điểm là sự thành tâm, lòng tôn kính của hậu thế đối với cha ông. Trong một làng, một xã có thể có nhiều dòng họ lớn nhỏ khác nhau, sự phân bì so sánh, đố kị giữa các dòng họ là không tránh khỏi, song c dân miền biển Nghệ An đã biết kìm nén mình nên họ đã tránh đợc những xung đột có thể xẩy ra, làm đẹp lòng tổ tiên và ổn định văn hoá làng xã, quê hơng.
ở Quỳnh Lu, nhiều làng ngoài đền, đình, chùa… họ nào cũng có nhà thờ họ, nhiều nhà thờ họ đã đợc xây dựng rất lâu và có tiếng vang trong tâm linh về một quá khứ vàng son của ông cha mình.
Trên mảnh đất ven biển Quỳnh Lu biết bao nhà thờ họ vẫn còn đó thờ những ngời có tên tuổi, có công đức, đỗ đạt, ghi tụ tấm lòng trở về cội nguồn của con cháu và lúc nào cũng rạng rỡ một ánh hàng quang cho các thế hệ trong dòng máu của mình noi theo và nối tiếp.
Trong thờ phụng ông bà tổ tiên của nhân dân miền biển Quỳnh Lu còn thờ “ bà tổ cô”, tuy không nhiều nh một số huyện tại Thanh Hoá, song quan niệm về sự thờ cúng và lòng tin tởng đó đã hớng thiện cho con cháu, ngăn cản bao việc định làm sai trái của con cháu. Việc thờ cúng của c dân miền biển Quỳnh Lu đề cao lòng nhớ ơn, đạo lý hớng thiện của con ngời.
Còn ở Diễn Châu nhiều việc thờ cúng tổ tiên cũng đựơc nhân dân xem trọng đặt lên hàng đầu thể hiện sự tôn kính của con cháu đối với tổ tiên. Diễn Châu mặc dầu cho đến nay nhiều làng không còn đền, đình, chùa nhng họ nào cũng có nhà thờ họ. Họ nào không có nhà thờ họ thì nhà trởng tộc là nhà thờ họ. Những tục tế lễ của làng có thể bị vứt bỏ, song ngày giỗ, tế họ và các việc xây dựng mả tổ họ, tu sửa nhà thờ họ, lập gia phả họ, sửa sang quét vôi ve mả tổ họ trớc khi mỗi dịp xuân về… vẫn đợc giữ nguyên.
Có thể nói tục thờ phụng tổ tiên của c dân miền biển Nghệ An có nét chung là đến ngày giỗ họ, tế họ con cháu tề tựu ở nhà thờ họ đông đủ. Vào dịp này, con cháu dù đi làm xa cũng nhớ ngày về, thắp lên bàn thờ tổ tiên nén hơng bày tỏ tấm lòng thành của mình. Cũng có ngời vì lý do đặc biệt không về đợc thì cũng cúng vọng chứ không ai bỏ giỗ.
Sau khi cúng tế xong ông trởng tộc hay ngời nào đó có vai vế trong họ, đọc gia phả cho con cháu nghe, nếu không cũng tóm tắt lịch sử công lao của tổ tiên, các chi các ngành trong họ cùng những công việc phải làm để tôn vinh tổ tiên. Các chi các ngành trong họ, những niềm vui nỗi buồn của ngời trong họ năm qua cùng nghĩa vụ của ngời đang sống, nghĩa vụ của con cháu là phải làm gì đối với tổ tiên để tôn vinh tổ tiên và động viên nhau làm điều hay điều đẹp để nối tiếp truyền thống. Nên nhà thờ họ ngoài việc thờ phụng tổ tiên, còn là nơi tập họp những thành viên trong họ, duy trì các mối liên kết về tình cảm huyết thống, về tôn ti trật tự, ngành nọ chi kia, là nơi sinh hoạt để bàn về những việc trong họ nh tế tự, vào đám, làm chay, bồi đắp mả tổ, tơng trợ trong họ, giáo dục thành viên mắc sai lầm đặc biệt các dòng họ đã tổ chức lập quỹ khuyến học để hàng năm tiến hành khen thởng cho con cháu trong dòng họ đạt những thành tích cao trong học tập.
Tổ tiên có thể cách ngời sống vài ba chục đời, những ngời đã khuất gần gũi là mẹ cha, ông bà. Thờ cúng ông bà, cha mẹ không thể tách rời thờ cúng tổ tiên. Thờ cúng cha mẹ, ông bà, tổ tiên phải lập bàn thờ tại nhà và cúng bái trong những ngày rằm, mồng một, giỗ tết. ở vùng biển Nghệ An dù là nhà ngói hay nhà tranh phần lớn đều làm theo kiểu tứ trụ, nhà có 3 gian hoặc 5 gian. Bàn thờ tổ tiên đợc đặt tại gian giữa. Trên bàn thờ đợc bài trí cẩn thận, nào bài vị, mộc chủ, bát hơng, ống hơng, cây đèn. Nhà nghèo là cái án nh để mộc, nhà giàu thì có hơng án, linh toạ, khám thờ… sơn son thiếp vàng, ngoài ra còn có bộ tam sự hoặc ngũ sự, thất sự bằng đồng. Cũng ở gian thờ ấy còn đợc treo thêm bức cửa
võng bằng nỉ, câu đối, đại tự. Vào những ngày lễ, giỗ tết bàn thờ bày cỗ bàn, hoa, trầu để cúng lễ.
Việc thờ cúng này rất thành kính và cần thiết. Bởi vì bà con tin rằng dơng sao âm vậy, ngời sống làm sao ngời chết làm vậy, nghĩa là ngời chết cũng cần ăn uống, tiêu pha, đi lại, có quần áo mặc, sinh hoạt nh ngời sống. Bà con cũng tin rằng linh hồn ông bà cha mẹ đã qua đời, thờng luôn ngự trị trên bàn thờ để gần gũi con cháu, theo dõi những công việc của con cháu, phù hộ cho ăn nên làm ra, không ốm đau, không gặp tai nạn… Sự tin tởng đó đã ngăn cản, hạn chế vào việc định làm sai trái của con cháu, hớng thiện cho con cháu. Cho nên thờ cúng những ngời thân đã khuất, chính là môi trờng gặp gỡ giữa thế giới hữu hình và vũ trụ thần linh [21, 144].
Có thể nói việc thờ cúng ông bà tổ tiên vợt lên trên cả khía cạnh tín ng- ỡng tôn giáo. Thờ cúng tổ tiên thắm đợm đạo lý uống nớc nhớ nguồn, một hình thức ứng xử cộng đồng gia tộc, dòng họ của c dân miền biển Nghệ An và hoà chung vào với việc thờ cúng tổ tiên của cả nớc đó là ngày giỗ tổ Hùng Vơng (10/3). Qua đó cho thấy đạo thờ cúng tổ tiên vừa tiếp nhận nguồn cội xa xa của tín ngỡng nguyên thuỷ (Tô tem giáo), vừa có sức sống trờng tồn và có sức vơn tới tiếp cận với đời sống hiện đại.