Tín ngỡng thổ địa

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 54 - 57)

Bên cạnh tín ngỡng Thành hoàng, còn có tín ngỡng thổ địa hay thổ thần tức là ông thần đất của làng. Theo quan niệm đời Chu bên Trung Quốc để bảo vệ Thành có Thành hoàng, để bảo vệ ấp có xã tức Thổ địa: “đất có Thổ công, sông có Hà Bá“, hầu nh làng nào ven biển Nghệ An cũng thờ thổ thần. Thổ thần thờng đợc thờ tại các miếu nhỏ hay trong một ngôi chùa, thờ chung với các Đức phật. Thổ thần một khi đã đợc thờ cúng và có một “Trụ sở” nhất định thì bay cao bay thấp cũng là một loại Nhiên thần trong làng -Lĩnh vực c dân đợc nhân dân cảm nhận uy thế của thần và thờng xin bảo trợ.

Trong quan hệ giữa Thành hoàng và Thổ thần thì Thành hoàng là vua của làng vì vua là thiên tử thay trời phong vơng cho thần làng, một đại vơng cai quản phần hồn dân làng trong khi lý trởng cai quản phần xác dân làng. Còn thổ thần cai quản phần âm tức là phần dới đất và những ngời đã qua đời.

Trên địa bàn c dân miền biển Nghệ An, đã có một hệ thống Thành hoàng từ lâu đời, nhiều thần núi, thần đá, thần sông, thần biển…rồi các vị thần có công với nớc, với dân đợc các triều đại phong là Thợng đẳng hoặc thợng thợng đẳng tối linh tôn thần, thì vai trò các thổ thần nấp sau các Thành hoàng, không đợc hiện diện trong các ngày lễ, hội lễ chính thức của các làng xã. Vả lại, thể thức cúng lễ cũng không lẫn với thổ công của các gia đình (cai quản một khu đất nhỏ) nên ngời ta cho là ở vị trí thấp kém, dân làng chỉ cúng thổ thần để “ báo cáo” với “ngài” khi đào giếng, khi đào móng xây tờng làm nhà, nhất là khi đặt huyệt chôn cất ngời qua đời, làm việc đó xong phải cúng “tạ” thổ thần.

Thành hoàng có ruộng tế, ít nhiều tuỳ tình hình ruộng đất công của làng mà trích để dùng vào việc hơng khói trong những ngày sóc vọng hay lễ lạt. Thổ thần không có ruộng tế. Làng nào có đền hoặc miếu thờ thổ thần cũng chỉ hơng khói rợu trầu, chén gạo, đĩa muối, hậu hơn là đĩa xôi miếng thịt, bộ áo quần hoặc nải chuối, đĩa oản, chùm hoa, đinh vàng… Trong những ngày tết hoặc tế xuân thu nhị kỳ, gia đình nào có việc gì khi cúng thổ thần cũng nh vậy.

Không phải chỉ làng xã có đền hay miếu thờ thổ thần mà nhiều gia đình thờ thổ thần (bà con miền biển Nghệ An thờng gọi là thổ công). Nếu nhà ba gian thì gian giữa đặt bàn thờ tổ tiên, gian bên tả hay bên hữu đặt bàn thờ thổ thần thờng nhỏ hơn và đồ thờ cũng ít hơn, thờng chỉ là một bát hơng, một ống hơng, một lọ cắm hoa, một khay để đặt trầu rợu. Nhà giàu có đặt thêm nhiều đồ thờ khác. Ngày sóc, ngày vọng thắp hơng cho tổ tiên bà con cũng thắp hơng cho thổ thần nhà mình. Ngày giỗ, ngày tết, làm lễ cúng gia tiên bao giờ cũng có một mâm cúng thổ công [20, 639-640].

Thổ công đợc nhân dân miền biển Nghệ An xem nh vị thần cai quản mảnh đất họ đang c trú. Khi động thổ làm nhà, dọn về nhà mới….họ thờng cúng khấn thổ công nhằm báo cáo với vị thần và xin đợc bình yên nơi vùng đất đó. Bài cúng khấn có nội dung sau:

Công mạnh thổ thần - cập thổ Chủ vị thần - tài thông minh Chính trực - Chí thần Chí linh Xa thần vâng mệnh triều đình

Đông trù chức trởng chấp hành nghiêm trang Thay trời giáng phúc trừ ơng

Xét xem thiện ác mọi phơng không lầm Tiến chủ lễ bạc thành tâm

Chứng cho đắc lễ chẳng lầm chẳng sai Vun trồng quế huệ xanh tuơi

Trẻ già mạnh khoẻ ngời ngời an khang Lầm ngài xá lỗi ngài thơng

Để tâm xếp nếp mở đờng thành tâm Bốn mùa thu hạ đông xuân

Làm ăn phú quý bớt phần nguy nan Nay nhân ngày………

Tín chủ con, tên họ vợ, họ chồng……. Số nhà………

Thành tâm sắm lễ

Tam sinh oản phấn hơng đăng hoa nghi

Cung thổ ch vị đồng lai hiến hởng - chấp kỳ lễ bạc Phù hộ độ trì cho chúng con.

Nhờ đức cả thánh thần tiên soi xét Nam mô a di đà phật (3 lần).

Ngoài bàn thờ cúng thổ công trong nhà, c dân miền biển Nghệ An nhiều nhà còn xây “cột thiên đài” đợc xây bằng gạch hoặc làm bằng trụ tre, gỗ, trên

đặt bát hơng nhỏ để thờ nữ thần thiên đài. Xa ấy là nữ thần bản mệnh, một trong sáu mơi vị thần hoa giáp bảo vệ con ngời theo tuổi sinh.

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 54 - 57)