Lễ hội đền Cờn (xã Quỳnh Phơng, huyện Quỳnh Lu)

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 72 - 80)

Trong dân gian từ xa tới nay vẫn tồn tại một câu thành ngữ: “ Thanh cậy thế, Nghệ cậy thần”. Trên địa bàn Nghệ An hiện còn nhiều đình thờ miếu mạo, thờ Phật và các vị thần núi, thần sông hay các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, .v.v… nhng ngời ta quan niệm: “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trng”. Nổi tiếng là linh thiêng, lễ hội đền Cờn trớc đây thờng đợc tổ chức 15 tháng chạp đến hết tháng giêng âm lịch hàng năm. Từ ngày 15 tháng chạp đến hết đêm Trừ Tịch (30 tháng 12 âm lịch) chủ yếu nhân dân các làng, xã, và cá nhân làm lễ tạ. Từ sau tết Nguyên đán đến 15 tháng giêng, các tổ chức làng xã và nhân dân làm lễ cầu đảo, cầu yên, cầu phúc, cầu tài và cầu lộc… Ngày 16, Bốn giáp rớc thánh lên chùa, ngày 17 rớc thánh về đình làng và làm lễ tại đình 3 ngày 2 đêm. Ngày 20 rớc trả về đền. Ngày 21, chạy ói về Phú Lơng, ngày 22 là ngày đại tế.

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, lễ hội đền Cờn không còn đợc duy trì, mãi đến năm 1998 mới đợc khôi phục lại, đây là một trong những lễ hội tuyền thống văn hoá lớn của xứ Nghệ. Ngày nay lễ hội đợc tổ chức vào ngày 21 tháng giêng âm lịch hàng năm.

Lễ hội đợc tổ chức trớc hết là để tởng nhớ đức Thánh Mẫu, tứ vị Thánh Nơng - nữ thần bảo vệ và phù hộ cho dân làm ăn thịnh vợng và vợt qua hiểm nguy, đã nhiều lần giúp đỡ cho đội quân nhà Trần, nhà Lê vợt biển bình an. Lễ hội đền Cờn chính thức đợc tổ chức vào ngày 21 tháng giêng, nhng bắt đầu từ mồng 1 tết Nguyên đán hàng năm, lễ hội mở màn bằng những đoàn thuyền du xuân trang trí cờ hoa cùng với tiếng chiêng trống ầm vang. Đến ngày hội chính thức sẽ diễn ra một trận thuỷ chiến giả có quân xanh, quân đỏ giao chiến trên một dải núi non hiểm trở kéo dài 10km từ làng ói về đền Cờn. Những trai đinh khoẻ mạnh, đóng khố, đầu chít khăn thủ rìu khác nhau để phân biệt là ngời của đội nào. Khi lâm trận họ phải mang theo vũ khí là đòn khiêng,

dây chạc… trận giả này cứ 3 năm một lần gắn liền với truyền thuyết dựng đền. Đây chính là nét riêng nghi lễ và tín ngỡng văn hoá đền Cờn.

Trong trò chơi trận giả còn có trò chơi “Chạy ói”. Đám rớc chạy ói gồm có 4 kiệu, 4 ngai, 4 tàn, 4 quạt khởi hành từ đêm. Sáng ra lại đi tiếp 4 kiệu, 2 voi, 2 ngựa, cùng đi theo đoàn rớc có đoàn cờ, nhạc Bát âm, đoàn cầm đồ Bát bửu nghi trợng, đội nữ quan, đội nữ tớng. Chỉ huy đám rớc là ngời đứng đầu 4 giáp và 1 vị thủ chỉ. Ngoài đám rớc, trên bọ có đoàn thuyền 16 chiếc xếp thành chữ Nhất xuất phát từ bến đền đi theo sông ra biển men theo bờ tiến về đền Quy Lĩnh ở Quỳnh Lơng. Hai đoàn rớc liên lạc với nhau để khi qua Quỳnh Liên, Quỳnh Bảng và cùng lúc tới Quỳnh Lơng. Khi đám rớc xuống Phú Lơng, đến Quy Lĩnh, dân ở hai làng Phú Lơng - Phơng Cần gây xô xát và cùng hô “Xô bề cá ông về với bà”. Sau đó làng Phú Lơng làm lễ khuất lu, làng Phơng Cần làm lễ Phụng Nghinh. Xong lễ, đoàn rớc khứ hồi lại đền Cờn. Lễ vật hiến tế lớn: 5 trâu, 5 lợn, 5 bò, 5 dê, gà, xôi, rợu vào mồng 6 tháng giêng. Sáng ngày mồng 7 tế bánh. Toàn bộ dân đình Phơng Cần góp 1 đinh 2 chiếc bánh chng, từ ngày 17 đến ngày 22 đại tế tam sinh nh ngày mồng 6.

Ngời dân ở đây tin rằng năm nào Giáp Tam (đội 3) thắng trò chơi chạy ói thì năm đó biển lặng sóng yên, sản xuất mùa màng tốt tơi, thuyền chài kéo đợc nhiều tôm cá, đời sống no đủ.

Trong quá trình tổ chức lễ hội tại đền, các khu vực ngoài đền, sân đình, chùa, đền, bến sông tổ chức các trò chơi dân gian nh: đua thuyền, đấu vật, kéo co, đánh cờ ngời,cờ thẻ, bài điểm, chơi đu, chọi gà, biểu diễn tuồng, hội hát ca trù…

Sau nghi lễ và các trò chơi hội là lễ cúng tế mang đậm nét dân gian, thể hiện tín ngỡng của ngời dân địa phơng nh: lễ cầu yên, cầu tài, cầu lộc, lễ tạ ơn, bốc xăm, xem quẻ…

Lễ hội đền Cờn đợc xem là lễ hội truyền thống ở xứ Nghệ, nó đã có rất lâu đời từ thời Trần đến thời Nguyễn đều tổ chức lễ hội này, nó không chỉ còn là lễ hội của xã mà trở thành lễ hội của vùng, của tỉnh và cả nớc.

Lễ hội của c dân miền biển Nghệ An là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hoá tinh thần của cộng đồng c dân xứ Nghệ từ xa tới nay. Nó không chỉ làm phong phú đời sống tín ngỡng, tôn giáo mà còn là đạo lý uống nớc nhớ nguồn, là khát vọng hớng tới điều thiện của các thế hệ cha ông trong suốt dòng chảy lịch sử - văn hoá của dân tộc. Trong xu thế hội nhập các lễ hội đó đã và đang đợc các thế hệ tiếp nối trân trọng giữ gìn.

C dân miền biển Nghệ An từ bao đời nay đa phần gắn bó với nghề sông n- ớc, bên cạnh sự u đãi mà biển khơi mang lại thì họ luôn luôn ở trong t thế chống chọi lại với thiên nhiên, những hiểm hoạ luôn rình rập khi họ lênh đênh trên biển. Bởi vậy, điểm chung của c dân sống dọc 82 km bờ biển này là họ thờng hay thờ cúng và kiêng khem. Cuộc sống luôn may rủi, nên họ phải nhờ vào sức mạnh của thần linh. Biết vị thần nào nổi tiếng linh thiêng, có thể phù hộ cho mình thì c dân thờ. Do đặc thù gắn với sông nớc cho nên các vị thần đợc thờ ở đây chủ yếu là Tứ vị Thánh nơng, Sát hải Đại vơng, cá Ông và Đức ông sông n- ớc, vào các ngày dịp lễ cầu yên, rằm tháng giêng, rằm tháng bảy thì làng nào cũng cúng, ngoài ra vào những ngày nh:

Ngày phát mộc, làm thuyền. Ngày hui thuyền.

Ngày đan lới. Ngày giáp lới. Ngày nhuộm lới…

Họ đều cúng cầu mong cho gia đình đợc mạnh khoẻ, cầu cho trời yên biển lặng, ra khơi vào lộng đợc an toàn, đánh bắt đợc nhiều cá tôm…

Những ngày ấy không những cúng mà còn kiêng: Kiêng đàn bà có thai, kiêng ngời có tang, kiêng ngày xấu, rồi còn kiêng không cho ngời xin lửa, mợn đồ vật, vay tiền.

Bên cạnh những nét chung thì mỗi vùng biển cũng có tín ngỡng riêng của mình mà thể hiện rõ nhất là thông qua các lễ hội, dựa vào vị thế các vị thần, vào đặc thù của từng địa phơng mà c dân tổ chức lễ hội. Có thể thấy mỗi nơi một vẻ song trên hết là những nghi lễ sang trọng và trang nghiêm, nhằm tởng nhớ tới những vị anh hùng dân tộc, những ngời có công với làng xã… Thông qua đó vừa để tôn vinh quá khứ vàng son, vừa lấy đó để giáo dục mọi tầng lớp ngời, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Chơng 3.

Phật giáo, Thiên chúa giáo Trong đời sống của c dân miền biển Nghệ An

3.1. Phật giáo

3.1.1.Vài nét sơ lợc về Phật giáo

Theo truyền thuyết Phật giáo thì đạo Phật ra đời vào thế kỷ VI TCN, ngời sáng lập đạo Phật là Xitdácta Gôtama (Siddharta Gautama), là một hoàng tử, con vua Sutdodana (Suddhodana) nớc Kapilavaxtu ở chân núi Hymalaya (vùng đất bao gồm một phần miền Nam nớc Nêpan và một phần các bang Utta, Prađesơ và Biha của ấn Độ ngày nay.

Truyền thuyết Phật giáo cũng kể về sự ra đời của đức Phật rất mầu nhiệm và huyền diệu, vì bà hoàng hậu Maya, vợ vua Sutđôđana không mang thai một cách bình thờng, mà do bà nằm mơ thấy một con voi trắng sáu ngà húc nhẹ bên sờn phải rồi chui tọt vào bụng bà. Sau đó, hoàng hậu có thai. Sau mời tháng bà sinh ra hoàng tử. Vừa mới lọt lòng mẹ, hoàng tử đã đứng thẳng dậy và ở t thế của ngời đang thuyết pháp. Khi lớn lên, hoàng tử có t chất thông minh lạ thờng, học gì biết nấy, có sức khoẻ và tài bắn cung nỏ. Bản tính thái tử rất nhân từ, sau vài lần ra ngoài cung điện dạo chơi, lần thì thái tử gặp một ngời già nua lọm khọm, lần thì gặp ngời ốm, đang đau đớn rên rỉ, lần thì thấy ngời chết, những ngời thân thích đem đi chôn, khóc lóc thảm thiết. Trông thấy những cảnh đau khổ, phiền não của ngời đời, ông thấy lòng buồn rầu vô hạn. Lần sau cùng, Thái tử ra ngoài cửa thành gặp một nhà tu hành, hình dáng đoan trang, vẻ mặt nghiêm nghị, Thái tử hiểu rằng chỉ có sự tu hành mới giải thoát đợc mọi sự buồn đau, khổ não ở trần gian. Từ đó, đêm ngày Thái tử nghĩ cách xuất gia đi tu. Thái tử đã mấy lần xin phép vua cha đi nhng không đợc vua cha ng thuận. Khoảng năm 20 tuổi, Thái tử phải vâng lệnh vua cha thành hôn với công chúa

Yasođana và sinh hạ đợc một ngời con trai tên là La Hầu La. Vua cha biết ý con nên một mặt tìm mọi cách, bày ra nhiều trò vui để Thái tử đợc khuây khoả, mặt khác lại sai quân lính canh phòng nghiêm ngặt. Nhng kết cục cũng không ngăn đợc dự định của Thái tử. Một hôm nhân một bữa yến tiệc, sau khi mọi ngời đã say sa và im ắng, Thái tử gọi ngời hầu thân cận tên là Sanna (Channa) đi lấy ngựa cho Thái tử, ông lén mở của thành đi ra ngoài cùng với ngời hầu thân cận của mình mà không ai hay biết. Ra khỏi cửa thành, Thái tử phát lên lời thề: “Nếu ta không diệt đợc sự đau buồn khổ não và không đạt đợc cái đạo chân thực thì ta không quay về cửa này nữa”. Khi Thái tử rời bỏ cuộc sống gia đình êm ấm, để lại vua cha và vợ con, cung điện để ra đi tìm con đờng cứu vớt chúng sinh năm ông vừa tròn 29 tuổi.

Rời cung điện ông tiến lên phía Bắc về miền núi tuyết rồi một khu rừng, ông cho ngời hầu dắt ngựa về, ông lấy gơm cắt tóc, cởi áo đổi cho ngời đi săn rồi một mình đi tìm các danh s ở vùng ấy để học đạo. Từ đó ông trở thành một nhà tu hành.

Sau gần sáu năm tu hành khổ hạnh, nhịn ăn nhịn mặc, mỗi ngày chỉ ăn một chút thức ăn để cầm hơi đến nỗi thân hình ông tiều tụy, da bọc lấy xơng, nhiều lúc khắc khoải tởng nh chết, vậy mà cũng chẳng đợc cái “đạo” của cuộc sống. Bỗng nhiên, ông chợt nghĩ ra rằng: “Ta tu khổ hạnh nh thế này mà không thấy rõ đạo thì cách tu của ta vẫn cha phải. Cuộc sống khắc khổ ngày nay không hơn gì cuộc sống khoái lạc ngày xa, chi bằng ta nên theo con đờng giữa, cứ ăn uống nh bình thờng, không say mê việc đời mà cũng không khắc khổ hại thân thì mới đắc đạo đợc”. Nghĩ thế ông liền đứng dậy đi xuống sông tắm, khi ấy có một ngời đàn bà chăn bò đem bát sữa đến mời ông, ông uống sữa song thấy trong ngời khoan khoái, dễ chịu. Sau đó, ông một mình đi đến chỗ có cây bồ đề, lấy lá cây làm đệm, ông ngồi đó rồi phát ra lời thề : “Nếu ta ngồi đây mà không giác ngộ đợc đạo thì quyết không đứng dậy nữa”. Ông ngồi dới gốc cây bồ đề

bốn mơi chín ngày, mặt hớng về phía Đông, suy nghĩ các lẽ về sự đau khổ của chúng sinh và nguyên do của sự biến hoá vô thờng trong thế gian.

Sau những năm tháng tu luyện khổ hạnh và không ngừng suy tởng. Năm 35 tuổi, vào một sớm mai, lúc rạng đông, Xitđácta Gôtama đã đắc đạo, nghĩa là ông thấu siết hết thảy mọi lẽ của tạo hoá, nghĩ đợc cách giải quyết bản chất của sự tồn tại, nguồn gốc của mọi sự đau khổ và tìm con đờng cứu vớt cho chúng sinh. Từ đó, ông tự gọi mình là Buddha, mà ta quen gọi là Phật hoặc Bụt (tức “ngời đã giác ngộ”, “ngời đã hiểu đợc chân lý”). Sau khi thành Phật, ông đợc các đệ tử tôn xng là Xakia Muni (Thích ca Mầu ni) nghĩa là vị hiền triết (hay nhà thông thái ) của bộ tộc Xakia. Đắc đạo rồi, Phật đi thuyết pháp và truyền bá t tởng của mình ở lu vực sông Hằng cùng với các đệ tử của mình trong suốt bốn mơi năm trời. Những giáo lý mà ông truyền bá đợc lu giữ lại. Đến năm 80 tuổi , Phật nhập diệt [42, 46-47].

Nội dung chủ yếu của học thuyết Phật giáo đợc tóm tắt trong câu nói của Phật Thích Ca: “trớc đây và ngày nay ta chỉ lý giải và nêu ra cái chân lý về nỗi khổ và con đờng giải thoát nỗi khổ đó, cũng nh nớc Đại Dơng chỉ có một vị là mặn, học thuyết của ta chỉ có một vị là cứu vớt”. Sau khi đạo Phật ra đời, do học thuyết và quy chế của nhà Phật có nhiều điểm phù hợp với nguyện vọng của nhân dân nên đợc quần chúng hoan nghênh. Vả lại khi đó giai cấp cầm quyền Ân Độ một mặt thấy đạo Phật không có hại gì đối với quyền lợi của mình, một mặt không hài lòng với đẳng cấp Balamôn nên họ ủng hộ đạo Phật . Nhờ vậy, đạo Phật đợc truyền bá nhanh chóng, rộng khắp.

Có thể nói rằng đạo Phật là một tôn giáo mang tính nhân văn, có ít tham vọng “Thần quyền” trong xã hội nên đạo Phật gắn bó với quần chúng, có thái độ tích cực trong cuộc đấu tranh cho sự bình đẳng giải phóng con ngời và rất tự giác trong giáo hoá quần chúng.

Chùa chiền của Phật giáo đợc xây dựng ở khắp các quốc gia theo đạo Phật, trở thành trung tâm văn hoá, là nơi hành lễ cho các Phật tử, chùa chiền

còn là nơi gửi gắm tâm t tình cảm của các tín đồ, mọi ngời sẽ mạnh dạn tự tin hơn trong cuộc sống khi có lòng tin vào đấng cứu thế là Phật.

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 72 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w