Tín ngỡng trong tang ma.

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 57 - 60)

Mỗi cộng đồng ngời trên đất nớc Việt Nam có quan niệm và tang lễ riêng. C dân miền biển Nghệ An là ngời Việt (Kinh) cho nên tang lễ cũng bắt nguồn từ Nho giáo với quan niệm “Tử tất quy tổ” (chết là trở về với đất), gây ra thổ táng từ bao đời cho đến nay. Và bắt nguồn với Phật giáo với quan niệm ngời chết linh hồn chuyển qua nhiều kiếp, rồi lại trở lại làm ngời, bên cạnh đó cũng có dấu ấn của Đạo giáo, với quan niệm mỗi ngời sống gắn với một vì sao trên trời, vì sao ấy tắt thì ngời ấy chết và khi chết linh hồn bồng lai tiên cảnh…

Khi c dân miền biển có ngời qua đời, ngời trong gia tộc đã tìm sinh khí, chiêu hô, chiêu hồn, phạn hàm, lạp tang chủ, mộc dục, phát mộc rồi thì làm các lễ sau:

Lễ khâm liệm và nhập quan: Khâm liệm có 2 cách tiểu khâm và đại khâm hay còn gọi là khâm đơn và khâm kép. Việc nhập quan phải chọn giờ tránh tuổi. Nhập quan xong phải hú hồn (3 lần) rồi liệng tấm thiên (đàn ông 7 lần, đàn bà 9 lần) rồi mới đóng áo quan.

Lễ Thành phục: đây là lễ chính đám tang, lễ này ngày trớc gồm có: - Thiết linh sàng và linh toạ.

- Lập minh tinh.

- Mặc tang phục: Đây là điểm chính của lễ thành phục. Các áo mũ, đồ tang đặt trớc án thờ, đã có bài vị với nén hơng nghi ngút, có bát cơm nén chặt với đôi đũa cắm thẳng đứng vót có tua, đặt bên cái đĩa có quả trứng luộc. Con cháu vào làm lễ rồi theo thứ bậc mang tang phục. Lúc này kèn trống mới nổi lên và có ngời đến phúng viếng.

Lễ cúng cơm: Con cháu về tựu bên linh cửu để làm lễ cúng cơm.

Lễ tế thổ thần sau khi đã chọn đất để đào huyệt: Lễ này thờng đơn giản chỉ đặt be rợu, chục trầu cúng với ít vàng hơng rồi cáo thổ thần nơi đào huyệt.

Lễ tập đòn: Đây là đối với đám ma nhà khá giả. Lễ tập đòn này diễn ra nh thế nào còn tuỳ vị thứ của ngời qua đời hay con cái của ngời qua đời và khoán ớc trong làng xã.

Lễ dẫn: Có cờ tang, trớng điếu, linh xa, minh tinh, nhà táng trống kèn. Nhà giàu có bát âm, phờng tớng dẫn đờng trị huyệt, sãi chùa hoặc các bà già đội cầu,… Cha chết thì con trai chống gậy tre đi sau, mẹ chết thì con trai chống gậy vông đi trớc linh cửu. Gậy tre tợng trng cho sự trung thực của cha mình, gậy vông nói lên nét thuần thục của ngời mẹ. Vì thế mà cha chết ngời ta thờng viết vào mảnh vải hai từ “Trung, Tín”, còn mẹ chết thì viết hai chữ “Trinh, Thuận”.

Lễ hạ huyệt: Thờng vào giờ hoàng đạo trớc khi hạ huyệt đã có phờng t- ớng khu huyệt, nếu không thì thầy địa lý cầm gậy tầm sích khua bốn góc huyệt theo cổ lễ rồi mới hạ quan tài xuống huyệt. Đầu ngời chết thờng quay về phía núi và chân xuôi về phía biển.

Tế phần mộ: Phần mộ đắp xong, gia chủ bày lễ vật trớc linh phần mộ mà tế thổ thần. Bởi: “Sông có hà bá, đất có thổ thần, nay vì cố nhân rời xa dơng thế, chọn cắt nơi đây, an táng mộ phần, nhờ thổ thần ủng hộ, rộng mở hồng ân, đợc yên muôn thuở, trọn vẹn mời phần,…” tế xong thì ra phía Tây đề thần chủ.

Lễ chầu tổ: Đó là lễ cáo yết với tổ tiên để lập bàn thờ trong nhà sau khi đi làm lễ hồi linh ở bàn thờ tang. Với c dân miền biển thông thờng ngời mới qua đời gia đình thờng lập bàn thờ ở gian bên cạnh, khi đoạn tang mới làm lễ xin phép tổ tiên cho thờ chung với các tổ tiên ở gian giữa.

Lễ ba ngày: Còn gọi là lễ mở cửa mả. Vì trong ba ngày con cháu thờng đem cơi trầu đến mộ khóc lóc tức là đem hơi nóng của ngời thân làm cho mộ đỡ lạnh giá gọi là “ ấp mộ”. Đến ngày thứ ba mở cửa mộ, cho ngời chết đi xuống hoàng tuyến. Ngày nay con cái làm cỗ bàn mời bà con thân thuộc và những ng- ời đã chạy đến giúp đỡ việc tang ma phúng viếng ngời thân mình qua đời, để cảm ơn.

Lễ 50 ngày: Từ ngày mất cho đến ngày thứ 50, con cháu làm lễ cúng cơm hàng ngày. Lễ 50 ngày tổ chức trọng thể hơn lễ 3 ngày cũng mời bà con, bạn hữu, gọi là 50 ngày nhng thực ra chỉ 49 ngày, sau ngày này hồn mới đợc siêu thoát.

Lễ tốt khốc: Hay còn gọi là lễ 100 ngày, ở nhiều nơi họ cũng làm cơm để mời bà con, nhng ở miền biển thì ít nhà làm lễ 100 ngày mà nếu có thì cũng làm sơ sơ thôi.

Lễ giỗ: Gồm có tiểu tờng và đại tờng. Tiểu tờng là giỗ đầu. Đại tờng là giỗ thứ hai. Tiếp sau đại tờng là lễ trừ phục hay còn gọi là lễ đoạn tang. Nói là con cái để tang cho cha mẹ, vợ để tang cho chồng ba năm song kỳ thực chỉ 27 tháng, nên mới có câu: …Ba năm hăm bảy tháng chàng ơi…… ba tháng sau đại tờng gọi là “d ai”, nhng phần lớn ở c dân vùng biển Nghệ An đã bỏ tục này, th- ờng làm giỗ thứ hai xong là ngời ta xem nh là giỗ hết tang.

Cho nên đại tờng là ngày giỗ quan trọng trong tất cả các ngày giỗ đối với ngời qua đời. Ngày đó con cháu ăn vận trang phục xô gai để cúng ngời qua đời và đáp lễ khách khứa. đối với tang gia, đây là điều lành, vì sau ngày đại tờng, con cháu sẽ bỏ tang phục. Và nếu nh lễ đại tờng kết hợp với lễ trừ phục thì lễ xong, ngời ta đem đốt những quần áo tang, gậy chống, khăn xô, áo xô… Từ đó con cái mới đợc tham dự những cuộc vui, mới đi việc làng…

Trong ngày đại tờng ngời ta đốt mã tại mộ, đốt nhiều hơn tiểu tờng, vì tục cho rằng, đốt mã tiểu tờng là “ mã biếu”, đốt để ngời chết đem biếu các hung thần, còn mã đốt ở ngày đại tờng là để ngời qua đời dùng về lâu dài. Cỗ bàn trong ngày giỗ đại tờng rất linh đình. Những giỗ sau chỉ thờng thôi [20, 692 - 696].

Với đặc thù miển biển nên số lợng c dân theo đạo Thiên chúa khá cao. Lễ tang ma của ngời theo đạo Thiên chúa giáo có một số đặc điểm khác biệt so với bên lơng. Chẳng hạn khi chết đi, ngời ta tổ chức khâm lợm xong, thì bắt đầu làm nghi thức nh cha xứ đến làm lễ rửa tội, sau đó đông đảo bà con công giáo

đến đọc kinh thiên chúa, ngời nào có công đối với nhà thờ thì đợc cha xứ làm phép xác, cho thể xác nhanh đợc siêu thoát.

Sau khi đa đám tang xong, đến tối các con chiên trong dòng họ cũng nh trong xứ tập trung tại nhà có ngời chết để đọc kinh trong 7 đêm liên tục sau đó coi nh mọi việc đã xong họ không còn thắp hơng vào những ngày rằm, mồng một hay lễ 50 ngày, 100 ngày … cũng nh lễ giỗ.

Riêng với ngời đi biển theo đạo công giáo sau khi chết cũng làm thủ tục giống nh ngời ở trong xứ đạo của mình, tuy nhiên vẫn có chỗ khác, chẳng hạn nh khi chết ngời nhà huý cúng tranh ảnh, sau khi đa đám tang về thì xin làm lễ tuần 3, tuần 7 tức sau khi chôn 3 ngày và 7 ngày thì con cháu trong nhà làm một mâm cơm để gia đình mình ăn, không mời bất cứ ai, sau lễ tuần 7 là mọi việc coi nh xong không còn các lễ nh ở bên lơng.

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 57 - 60)