Diễn ra vào 2 ngày 15 và 16 tháng Giêng AL hàng năm, nhng lễ chính thờng diễn ra 3 năm một lần vào năm (Tí, Ngọ, Mão, Dậu ) gọi là “lễ cầu phúc” hay còn gọi là “lễ cầu yên” để tởng nhớ công ơn Thái uý Quận công Nguyễn S Hồi (Con trai Thái s Cơng quốc công Nguyễn Xí) - Ngời có công lớn trong việc giúp vua Lê Thánh Tông dẹp loạn Đồn - Ban, đem quân Trấn thủ Thập nhị hải môn (canh giữ 12 cửa biển từ Sầm Sơn - Thanh Hoá đến Cửa Tùng - Quảng Trị) giúp dân khai hoang lập nên làng Vạn Lộc xa, Cửa Lò nay và cầu cho sóng yên, biển lặng, c dân ra khơi đánh bắt đợc nhiều tôm cá, mùa màng bội thu góp phần xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Lễ hội đền thờ Vạn Lộc gồm có 2 phần: Phần lễ và phần hội:
Phần lễ bao gồm: Lễ khai quang, lễ yết cáo, lễ xuất thần, lễ khai hội, lễ r- ớc, lễ yên vị, lễ đại tế (lễ kỳ phúc, lễ kỳ yên), lễ tạ. Nhìn chung trình tự phần lễ
cũng diễn ra nh ở các di tích khác: lau chùi, tẩy uế các hiện vật, đồ tế khí trong đền. Báo cáo với các thần linh xin pháp đợc mở hội, kính mời thần linh về dự lễ hội để ban phớc lành cho sóng yên, biển lặng, dân khang, vật thịnh, ng dân ra khơi vào lộng đợc an toàn… sau khi tiến hành xong các phần lễ thì tổ chức làm lễ yên vị và lễ tạ.
Riêng phần lễ rớc ở lễ hội đền Vạn Lộc có phần khác so với các lễ hội khác. Sáng ngày16 tháng giêng, vào khoảng lúc 3 giờ sáng tiến hành làm lễ xuất thần với nội dung: Xin các vị thần nghênh giá tiến hành lễ diễu hành ra tại sân đền tham gia khai mạc lễ hội. Sau khi tham dự xong lễ khai hội thì tiến hành lễ rớc, tổ chức các đoàn rớc nh sau:
Tốp 1: Đội múa lân và trống nhạc. Tốp 2: Đội cờ: cờ tổ quốc và cờ hội. Tốp 3: Kiệu ảnh Bác.
Tốp 4: Kiệu bằng Di tích Lịch sử Văn hoá. Tốp 5: Đội bát bửu - ngựa - hạc.
Tốp 6: Kiệu rồng có ngai thờ Thái uý Quận Công Nguyễn S Hồi (có Tàn lọng)
Tốp 7: Chiêng trống đại.
Tốp 8: Cờ thợng đẳng thần, cờ anh linh vạn cổ, hơng án bày lễ vật, bát h- ơng.
Tốp 9: Mâm ngũ quả.
Tốp 10: Đại biểu, nhân dân, du khách…
Đặc điểm riêng trong lễ rớc là các dòng họ có nhà thờ ở dọc đờng đoàn r- ớc đi qua (ở phờng Nghi Tân có 71 dòng họ) và các gia đình hai bên đờng đều mang bát hơng, một ít vàng mã, hoa quả,... trớc cổng nhà mình để cầu lộc, cầu may.
Đờng đi của đoàn rớc: Xuất phát từ đền Vạn Lộc, đoàn rớc đi lên khối 6, rẽ qua UBND phờng Nghi Tân - quay về khối 4 - sau đó trở về đền . Mỗi khi
đến gần một hơng án dòng họ, đoàn rớc lại đi chậm lại để đại diện dòng họ dâng hơng, bái vọng và đội s tử lại múa trò, còn đội trống vừa biểu diễn múa vừa đánh trống sau đó đoàn rớc tiếp tục đi.
Sau khi đoàn rớc về đến đền thì ban nghi lễ và ban tổ chức vào làm lễ xin vào đền xong khi đó đoàn rớc mới đợc vào, sau đó cử hành lễ yên vị.
Tiếp đến là lễ đại tế (lễ cầu yên, cầu phúc) đây là lễ chính đợc tiến hành từ khoảng 19h đến hết các thủ tục tế trong đêm. Ban hành lễ gồm có: 1 đại bái, 2 bồi tụng, chấp sự mỗi bên 5 ngời; 2 đội trống chiêng, bát âm; 2 vị thông xớng (Đông xớng, Tây xớng) để hô hiệu lệnh.
Các bớc hành tế đợc tiến hành theo đúng nghi thức truyền thống . Trong nội dung lễ có phần quan trọng là đọc chúc văn của đền và đọc văn thúc ớc của làng. Trong khi tế, lúc đọc chúc văn, cũng nh dâng hơng, dâng rợu đều có nhạc bát âm, chiêng trống đệm vào làm cho không khí trang nghiêm, linh thiêng. Phần hội: Trong lễ hội đền Vạn Lộc tổ chức nhiều trò chơi mang tính truyền thống cũng nh hiện đại nh: Chọi gà, đánh cờ ngời, bóng bàn, bóng chuyền, bóng đá, cắm trại, thi văn nghệ… nhng có lẽ trò chơi sôi nổi và cuốn hút nhiều ngời tham gia cũng nh ngời xem đó chính là: đua thuyền truyền thống. Dới sông thuyền đậu dọc đờng đua, cờ đỏ, cờ hội, phấp phới. Trên bờ cả dãy dài ngời xem chật cứng, tiếng hò reo cổ vũ vang động cả một quãng sông. Các làng trong phờng Nghi Tân chuẩn bị cho lễ hội đua thuyền trớc đó một tháng, mỗi làng chuẩn bị một thuyền đua, một đội đua với những tay chèo khoẻ mạnh, có nhiều kinh nghiệm. Lễ hội đua thuyền trở thành hoạt động văn hoá tinh thần lôi cuốn tất cả các thành viên trong phờng tham gia.