Sơ lợc lịch sử đạo Thiên chúa giáo thế giớ

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 88 - 90)

Theo truyền thuyết Thiên chúa giáo thì ngời sáng lập ra đạo Thiên chúa là Giê su Cơlít, con của Đức bà đồng trinh Maria, đợc Đức chúa trời đầu thai vào ngời. Ông sinh ra tại làng Bethê Lem vùng Pa Lextin (nơi sinh sống của dân tộc Do Thái) một tỉnh của đế quốc Rôma. Năm 30 tuổi ông bắt đầu đi truyền

đạo. Những t tởng nguyên sơ của tôn giáo này là tự do, bình đẳng bác ái, mọi ngời cu mang đùm bọc coi nhau nh anh em ruột thịt, sẵn sàng chia sẻ niềm vui, nôi buồn, của cải, vật chất trong cộng đồng cùng đức tin. Chính vì lý do đó ngay từ những ngày đầu, mặc cho chính quyền tìm mọi cách truy bức, tàn sát nhng số tín đồ ngày một tăng lên đáng kể. Từ chỗ truy bức Hoàng đế La Mã tiến đến công nhận và coi đây nh là một tôn giáo cho ngời nghèo bởi họ nhận ra tính bất bạo động sẵn sàng chấp nhận mọi hình thức bóc lột của những nhà quý tộc với hy vọng chào đón một thế giới tốt đẹp hơn sau sự sống.

Từ khi có mặt ở phơng Tây, tôn giáo này đã đánh bật các tôn giáo truyền thống và từng bớc chiếm một vị trí quan trọng. Đến trớc thế kỷ 17 thần quyền của đạo Thiên chúa luôn quyện chặt với thế quyền. Cả hai dựa vào nhau để tồn tại, phát triển và bóc lột những nông nô nghèo đói. Qua lịch sử chúng ta đã biết đợc hàng triệu ngời đã chết vì sự phán quyết của toà án tôn giáo. Mọi phát kiến khoa học ảnh hởng đến tôn giáo này đều bị đàn áp, truy bức đến cùng. Hàng trăm cuộc chiến tranh tàn khốc vì lợi ích của toà thánh, vì lợi ích của các vơng triều nấp dới danh nghĩa bảo vệ đức tin đợc tiến hành khiến cho hàng chục triệu ngời trớc khi chết vẫn mang trong mình niềm tin ngây thơ là bảo vệ đức tin tôn giáo.

Khi chủ nghĩa t bản ở phơng Tây phát triển, tính chất lỗi thời của đạo Thiên chúa càng bộc lộ rõ ràng hơn, niềm tin của tôn giáo này ngày càng trở nên phai nhạt. Đứng trớc thực trạng nh vậy, năm 1862 Giáo Hoàng đã tổ chức cộng đồng Vatican II với những quan điểm tiến bộ hơn, nhìn nhận thế giới bằng con mắt thực tế, mục đích là để củng cố niềm tin cho tín đồ Thiên chúa giáo, lấy lại sức cuốn hút cho giáo hội.

Để củng cố lại tổ chức, giáo hội hớng về những vùng đất xa xôi hơn, những vùng có nền kinh tế, văn hoá, dân trí lạc hậu, những vùng có tín đồ còn có đức tin cao, những vùng nh thế này là chỗ dựa cho Vatican. Nhng ở những nơi này tín đồ không còn cuồng nhiệt nh xa nữa. Để củng cố niềm tin, giáo hội

Thiên chúa ngày càng tiến tới những hoạt động xã hội nh : Coi trọng công tác từ thiện, lên tiếng bảo vệ nhân quyền, hợp tác với chính quyền để làm chỗ dựa, cách tân để thích nghi với các nền văn hoá khác nhau… Giáo hội còn có những tham vọng xây dựng một xã hội Thiên chúa để dung hoà mọi mâu thuẫn trong xã hội.

Hiện nay, đạo Thiên chúa là một trong số các tôn giáo lớn có mặt ở hầu hết các châu lục, nội dung cơ bản về giáo lý đạo Thiên chúa đợc chứa đựng trong kinh thánh gồm hai bộ: Kinh Cựu ớc và kinh Tân ớc. Trong đó thể hiện vai trò sáng tạo ra thế giới và con ngời của Thiên chúa. Do đó, giáo dân phải biết mến chúa, tin tởng vào công trình sáng tạo, cứu chuộc của Thiên chúa. Đó là hành trang để vào cõi vĩnh hằng.

Từ rất sớm đạo thiên chúa đã xây dựng cho mình một hệ thống luật lệ rất chi tiết nh 10 điều răn của chúa, 6 điều răn của giáo hội, 7 phép bí tích (rửa tội, thêm sức, giải tội, thánh thể, xức dầu thánh, hôn phối, truyền chức thánh), các ngày lễ trong năm (giáng sinh, phục sinh, lễ chúa Giê su lên trời, lễ chúa Thánh thần hiện xuống), và đợc thể hiện thống nhất trên toàn thế giới.

Đạo Thiên chúa đợc truyền vào nớc ta do công lao của các giáo sĩ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Pháp. Quá trình du nhập, truyền giáo, tồn tại và phát triển đã trải qua nhiều diễn biến lịch sử, chính trị phức tạp do đây là một tôn giáo thế giới, có tổ chức chặt chẽ trên toàn cầu, do đó có quan hệ quốc tế rộng rãi, đặc biệt với giáo triều Vatican. Vì vậy nó thờng bị các thế lực thù địch lợi dụng để phục vụ mu đồ xâm lợc.

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w