Đến nay, đã gần hai nghìn năm kể từ khi Phật giáo truyền vào Việt Nam và đợc nhân dân ta đón nhận một cách tôn trọng, có chọn lọc và trong nhiều giai đoạn lịch sử đã trở thành tôn giáo của dân tộc trên cơ sở đạo đời không thể phân ly. Trong bối cảnh thuận lợi nh vậy, ngay từ những buổi đầu, Phật giáo vào Việt nam đã có những đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nhiều nhà s dẫn đầu các lực lợng địa phơng tham gia đấu tranh chống ách thống trị của Trung Hoa.
Bớc sang kỷ nguyên độc lập tự chủ từ cuối thế kỷ X, đạo Phật phát triển rất mạnh với những tên tuổi Khuông Việt Thái s Ngô Chân Lu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh… có ảnh hởng đến hầu hết các lĩnh vực xã hội nhất là về lĩnh vực t tởng, đạo đức, văn học, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc. Đinh Bộ Lĩnh đánh thắng 12 xứ quân cát cứ, lên làm vua (năm 968) nhà s Ngô Chân Lu đợc phong làm Khuông Việt thái s cố vấn về mọi mặt, pháp s Trơng Ma Ly làm Tăng lục đạo sĩ, Thiền s Đặng Huyền Quang đợc phong làm Sùng châu uy nghi. Dới thời Lê, s Vạn Hạnh và Đỗ Thuận giúp triều đình về mặt đối nội, đối ngoại…
Nghệ An nói chung và c dân miền biển Nghệ An nói riêng cũng là nơi tiếp nhận giáo lý đạo Phật sớm. Bởi ở Nghệ An đã từng tồn tại nhiều ngôi chùa cổ kính hoang sơ, trải qua thời gian đã bị phá huỷ bởi chiến tranh, sự khắc nghiệt của thời tiết song không thể xoá đi di tích một thời hng thịnh của đạo Phật.
Trong thời kỳ đô họ của Thực dân Pháp, đạo Phật Nghệ An là một bộ phận khăng khít của đạo Phật nớc nhà. Hội phật giáo liên khu IV đợc thành lập trở thành một thành viên quan trọng của mặt trận Việt Minh do các cụ Thích Tuệ Quang, Thích Mật Thể, Thích Chân Không, Thích Tâm Chân, Thích Trí Liên lãnh đạo phong trào cứu quốc thờng xuyên diễn ra giữa Phật giáo, phật tử gắn bó chặt chẽ với mặt trận Việt Minh với chính quyền cách mạng.
Trong chiến tranh thực hiện chính sách Tiêu thổ kháng chiến, vờn không nhà trống, nhiều ngôi chùa đã đợc dỡ ra để lát đờng, bắc cầu, làm hầm trú ẩn
phục vụ cho chiến tranh. Trong đó có nhiều vị đã là Thánh tử đạo vì hoà bình, độc lập dân tộc.
Ngày nay, so với đạo Thiên chúa giáo thì số lợng ngời theo Phật giáo ở miền biển Nghệ An ít hơn nhiều song đó chỉ là con số thống kê bởi nhìn bề ngoài Phật giáo ở miền biển Nghệ An tựa hồ không phát triển mấy nhng đi sâu vào đời sống tâm linh thì có thể thấy Phật giáo ở đây không những tồn tại mà hơn nữa có chiều hớng phát triển. Có điều là sự phát triển này không ồn ào mà rút sâu vào đời sống tâm linh của từng gia đình, từng con ngời.
Sự phát triển về kinh tế, giao lu văn hoá đợc đẩy mạnh, Phật giáo miền biển Nghệ An nói riêng và trên toàn tỉnh nói chung đã có điều kiện giao lu với các trung tâm Phật giáo lớn của cả nớc nh Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Ninh… Biểu hiện của sự giao lu ấy là sự thăm viếng và trao đổi kinh sách. ở Nghệ An hiện nay lu hành nhiều loại sách Phật, phần lớn là sao lại các ấn phẩm của giáo hội Phật giáo Việt Nam, thành hội Phật giáo TP HCM, trờng cơ bản Phật học Đồng Nai… Trong các ấn phẩm đang lu hành chủ yếu là các sách: giáo lý Phật giáo, kinh nhật tụng, kinh đọc trong các nghi lễ cầu cúng, kinh sám hối.
Các Phật tử sinh sống, hoạt động tín ngỡng trên địa bàn miền biển Nghệ An luôn chấp hành tốt các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. Ngoài ra, hàng năm các Phật tử đã quyên góp làm từ thiện nh ủng hộ bà con đang điều trị bệnh phong ở xã Quỳnh Lập huyện Quỳnh Lu, ủng hộ trại thơng binh, trẻ em nghèo, bệnh nhân chất độc màu da cam… mỗi năm vài chục triệu đồng.