Nguồn gốc tín ngỡng

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 32 - 33)

Tín ngỡng có nguồn gốc nhận thức, tâm lý và nguồn gốc xã hội. Khi con ngời cha thực sự làm chủ đợc tự nhiên, xã hội, bản thân, khi con ngời có những bất hạnh hay hoài vọng h ảo thoát khỏi những bất hạnh thì niềm an ủi tâm linh dựa vào những gì là siêu nhân, là huyền bí. Tín ngỡng ra đời trong tâm linh mọi

ngời. Tín ngỡng là niềm tin hoàn toàn tự nguyện, không bị ràng buộc bởi những giáo lý, giáo luật nhất định nào. Nói đến tín ngỡng là nói đến quá trình thiêng liêng hoá một nhân vật đợc gửi gắm vào niềm tin của con ngời. Quá trình ấy có thể là quá trình huyền thoại hoá, lịch sử hoá nhân vật đợc thờ. Mặt khác, giữa các tín ngỡng đều có lớp văn hoá lắng đọng.

ở c dân miền biển Nghệ An nói riêng, Việt Nam nói chung có nhiều loại hình tín ngỡng nh: Thờ thần thành hoàng, thờ tổ tiên, thờ thổ công, tín ngỡng thờ cá voi… là thể hiện nếp sống văn hoá, nhớ về cội nguồn, mong đợc an ủi, mong đợc an c lập nghiệp. Cũng có nghĩa là các loại hình tín ngỡng này nhằm đáp ứng nhu cầu vơn lên trong cuộc sống của nhân dân. Tín ngỡng nh có một sức mạnh ăn sâu bám rễ trong văn hoá Việt Nam, trong đời sống tâm linh của từng cá nhân, cá thể ngời Việt.

C dân miền biển Nghệ An, trong đời sống sản xuất thờng gắn liền với các yếu tố tự nhiên, chính vì lẽ đó con ngời ở đây rất hài hoà, chân chất nên đời sống tâm linh rất đa dạng, tạo nên các loại hình tín ngỡng cổ truyền và là môi trờng cho tín ngỡng tồn tại, phát triển bền vững.

Tìm hiểu tín ngỡng trong c dân miền biển Nghệ An, ta thấy có một số loại hình tín ngỡng nổi bật nh tín ngỡng thờ phụng tổ tiên, tín ngỡng thờ Thành hoàng, tín ngỡng thờ thổ địa, tục tang ma, tín ngỡng thờ cá voi và tín ngỡng qua lễ hội.

Sau đây chúng ta có thể đi sâu vào tìm hiểu cụ thể từng loại hình tín ng- ỡng của c dân miền biển Nghệ An.

Một phần của tài liệu Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an (Trang 32 - 33)