Cấu trúc của một văn bản qui hoạch phát triển giáo dục

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở quận 1, thành phố hồ chí minh đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 30 - 31)

4. Phương pháp dựa vào các chỉ số phát triển trong chương trình phát triển KT-XH địa phương của thời kì quy hoạch.

1.2.4.6.Cấu trúc của một văn bản qui hoạch phát triển giáo dục

lộ trình vừa đảm bảo tính dân tộc, hiện đại và có khả năng hòa nhập.

Các nhóm nhân tố này nếu tốt, thuận lợi sẽ tạo điều kiện để hoàn thành qui hoạch, nếu chưa tốt sẽ ảnh hưởng cho sự phát triển.

1.2.4.6. Cấu trúc của một văn bản qui hoạch phát triển giáodục dục

Một bản quy hoạch phát triển giáo dục gồm những phần chính sau đây:

Đặc điểm tự nhiên, KT-XH tác động đến phát triển giáo dục

- Đặc điểm địa lý tự nhiên

- Quy mô cơ cấu tuổi và đặc điểm phân bố dân cư.

- Trình độ phát triển KT-XH và phát triển khoa học - công nghệ - Các nhân tố tâm lý xã hội và truyền thống.

Thực trạng phát triển và phân bố hệ thống GD-ĐT của địa phương.

- Phân tích, đánh giá các chủ trương, chính sách phát triển GD-ĐT của địa phương.

- Phân tích thực trạng quy mô phát triển GD-ĐT của địa phương trong 10 năm gần đây (số lượng học sinh, số lớp; số lượng GV, nhân viên, quản lý; CSVC, trang thiết bị; tài chính cho GD - ĐT).

- Phân tích chất lượng và hiệu quả GD - ĐT (hiệu quả trong, hiệu quả ngoài). - Những thành tựu yếu kém, nguyên nhân cơ bản.

Phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo của địa phương

- Bối cảnh phát triển GD - ĐT: bối cảnh quốc tế, bối cảnh trong nước, các quan điểm phát triển GD - ĐT của quốc gia, của địa phương.

- Dự báo quy mô phát triển GD - ĐT các giai đoạn: Quy mô học sinh, giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý, mạng lưới trường lớp.

Các giải pháp phát triển GD-ĐT của địa phương

Giải pháp về đội ngũ, tài chính

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở quận 1, thành phố hồ chí minh đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 30 - 31)