Quản lý thực hiện nề nếp giảng dạy

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề du lịch ở trường trung cấp nghề thương mại du lịch thanh hóa luận văn thạc sĩ (Trang 58 - 60)

B ng 2.8: KT QU KHO SÁT SD NG Ụ

2.3.3.Quản lý thực hiện nề nếp giảng dạy

Bảng 2.15: Đánh giá của CBQL và GV về quản lý thực hiện nề nếp

TT Nội dung Đánh giá

Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện(%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Tốt Khá Trungbình 1 Quản lý việc chuẩn bị

bài lên lớp của giáo viên

a

Hướng dẫn các quy định yêu cầu soạn bài, cung cấp sách giáo khoa, tài liệu cho giáo viên

87,5 12,5 51,3 32,2 12,5

b

Phân cấp ký duyệt giáo án.

Thực hiện việc kiểm tra giáo án thường xuyên định kỳ

100 65 35

của giáo viên a

Thông qua thời khoá biểu, kế hoạch giảng dạy, sổ theo dõi bài dạy của giáo viên để quản lý giờ dạy

100 67 33

b Kiểm tra thực hiện giờvào lớp của giáo viên 81,3 18,7 60 21,5 18,5 c

Xử lý việc thực hiện không đúng yêu cầu giờ lên lớp của giáo viên

87,5 12,5 65,3 22,2 12,5

d

Có quy định về chế độ thông tin báo cáo và sắp xếp, thay thế hoặc dạy bù trong trường hợp vắng giáo viên

93,8 6,2 58,5 29,3 12,5

e Quy định trong tiêuchuẩn thi đua 93,8 6,2 72,5 21,3 6,2 f

Tổ chức dự giờ định kỳ, đột xuất và phân tích sư phạm bài dạy

87,5 12,5 67,2 20,3 12,5 g

Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém

75 25 55 20 25

h

Kiểm tra thực hiện nội quy đối với giáo viên trên lớp học

87,5 12,5 57,1 30,4 12,5

Nhận xét:

Kết quả khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên về công tác quản lý thực hiện nề nếp giảng dạy cho thấy cả cán bộ quản lý, giáo viên đều cho rằng thực hiện nề nếp giảng dạy là nhiệm vụ bắt buộc đối với giáo viên nên đa số cán bộ quản lý và giáo viên đều thực hiện tốt. Tuy nhiên ở nội dung 2b, 2c, 2h cần lưu ý đến công tác kiểm tra thực hiện giờ vào lớp của giáo viên vì 18,7% cán bộ quản lý và giáo viên cho rằng đây là việc làm thỉnh thoảng, nên kết quả thực

hiện đạt tốt khá là 81,5% vẫn còn 18,5% là trung bình, cần phải xử lý việc thực hiện không đúng yêu cầu lên lớp một cách triệt để hơn, cần chú trọng thường xuyên việc kiểm tra thực hiện nội qui đối với giáo viên trên lớp hơn nữa. Nội dung 2g cho thấy việc tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu kém cũng chưa được thường xuyên chỉ đạt 75% và 25% là thỉnh thoảng, kết quả thực hiện vẫn còn 12,5% là trung bình, nhất là đối tượng học sinh học nghề càng cần phải có kế hoạch phụ đạo cho những học sinh yếu kém một cách thường xuyên, đồng thời phải có biện pháp xử lý với những giáo viên không thực hiện đúng yêu cầu giờ lên lớp của giáo viên một cách thường xuyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề du lịch ở trường trung cấp nghề thương mại du lịch thanh hóa luận văn thạc sĩ (Trang 58 - 60)