IV. Đặc trng cấu trúc câu thơ điển hình.
11 Chào những đoàn quân nghệ
thuật Các đồng chí văn nghệ sỹ
Vào rừng Trờng Sơn sáng tác biểu diễn
Kiểu câu có cấu trúc C - V theo lối trần thuật đã phát huy hết sở trờng miêu tả, kể chuyện của Phạm Tiến Duật. Những câu chuyện đợc dựng lên bằng thơ: hàm súc, đầy ngân vang song rất mộc mạc của hiện thực. Bài thơ có đối thoại, có thắt nút mở nút, có dẫn thoại, lời thoại :
Không phải chi chít hoa nhài nở trên cây
Dù pháo sáng trên đồi trắng nh cờ hàng của địch Trên trọng điểm mọi thứ đều xiêu vẹo hết
Chỉ có dáng đi của chiến sỹ ta là ngay ngắn nh không Tôi đề nghị các chiến sỹ công binh
Cứ để nguyên quần áo ám khói
Ra chụp chung bức ảnh và đề nghị thêm: Hãy khuân ra tất cả
ống pháo sáng, cánh đuôi bom và vải dù lấy đợc Chụp vào cho có vẻ chiến trờng
Cốt chụp lấy khuôn mặt của ta Còn cái ác liệt của giặc thù Có gì mà phải chụp.
(Bài thơ không vần kể chuyện chụp ảnh ở một vùng giáp với mặt trận)
Gần 100% câu thơ trong mỗi bài là câu có cấu trúc theo lối trần thuật. Tác giả chỉ làm nhiệm vụ khách quan là tả lại, ghi lại những sự kiện, diễn biến có từ thực tế trong chiến trờng. ở đây, ta không bao giờ gặp một cái tôi ngơ ngác, day da những nỗi niềm, phân vân trong suy nghĩ nên không có chỗ cho các loại câu cảm, câu hỏi, câu cầu khiến, câu bỏ lửng... Tất cả đã rõ ràng và duy nhất là hành động. Hơn thế, họ sống tự nhiên, hồn nhiên đến kỳ lạ, không một sắp đặt, không một toan tính: " chụp vào cho có vẻ chiến trờng ". Cái họ cần duy nhất là đợc chụp ảnh. Biết đâu những bức ảnh ấy sẽ đợc những ngời thân trong gia đình biết đ- ợc tin tức về họ. Thông tin đó là thứ vô giá nhất trong chiến tranh.
Phẩm chất quan trọng nhất, đầu tiên nhất trong thơ Phạm Tiến Duật đợc ng- ời đọc ghi nhận đó là tính hiện thực. Câu có cấu trúc C - V theo lối trần thuật đã tìm đợc nơi thích ứng nhất của mình để tồn tại.