Vốn từ ngữ trong thơ của Phạm Tiến Duật gần với phong cách báo chí công luận.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ phạm tiến duật qua tập vầng trăng quầng lửa (Trang 41 - 44)

III. Đặc trng sử dụng và tổ chức từ ngữ.

2. Vốn từ ngữ trong thơ của Phạm Tiến Duật gần với phong cách báo chí công luận.

chí - công luận.

2.1. Ngôn ngữ thuộc phong cách báo - công luận là ngôn ngữ đợc dùng ởbáo, đài trong các mục nh: báo, đài trong các mục nh:

- Phóng sự (điều tra, t liệu).

- Bình luận (phản ảnh công luận, d luận xã hội). - Tiểu phẩm (châm biếm cái xấu có tính thời sự).

Trong khi đa tin, báo, đài cũng đồng thời tác động tức khắc đến t tởng, tình cảm của mọi ngời, vợt qua giúp bạn của quốc gia, châu lục.

Về mặt từ ngữ, ngôn ngữ báo chí sử dụng vốn từ ngữ chung cho mọi ngời. Đồng thời do nội dung của tin tức, ngôn ngữ báo chí có thể sử dụng cả những từ ngữ khoa học - kỹ thuật, từ ngữ chính trị, từ ngữ hành chính, từ ngữ văn chơng hay khẩu ngữ. Về mặt ngữ pháp, câu văn trên báo chí dù ngắn hay dài đều phải tạo tính rõ ràng, chính xác của văn bản. Về trình bày, để đảm bảo tính trung thực, khách quan của tin trên báo chí, cách bố cục, trình bày thờng theo mẫu:

Nguồn tin, thời gian, địa điểm, sự kiện, diễn biến, kết quả...

Ngôn ngữ báo chí là công cụ thể hiện bộ mặt văn hoá hàng ngày của xã hội cho nên phải mang tính văn hoá trong diễn đạt. Ngôn ngữ báo chí thuộc loại công cụ có thể tác động nhanh tức khắc đến mọi ngời cho nên diễn đạt phải đợc chọn lọc nghiêm túc, không cẩu thả. Nó có thể dùng những cách diễn đạt biểu cảm, những biện pháp tu từ nhng không đợc gây mơ hồ, bóng gió, sai sự thật.

2.2. Những đặc điểm trên đều có trong ngôn ngữ thơ của Phạm Tiến Duậtvới một mức độ nào đó. Thơ ông giống nh một bản phóng sự nóng hổi khói bom với một mức độ nào đó. Thơ ông giống nh một bản phóng sự nóng hổi khói bom thuốc súng ở chiến trờng. Nó " đa ngời đọc đi thẳng vào hiện thực cuộc chiến tranh, đến những nơi gian khổ, nóng bỏng, ác liệt nhất. Thơ anh phản ánh đợc một phần các không khí khẩn trơng, dồn dập, dữ dội, khốc liệt, sôi động và hào hùng của những năm tháng sục sôi đánh Mỹ " (60, 292).

a) Thơ ông có vốn từ những chung cho mọi phong cách, giống nh ngôn ngữ báo chí - công luận.

Cục tác chiến báo sang tin cuối cùng

Về số máy bay rơi trong ngày và tàu chiến cháy Nha khí t ợng báo tin cơn bão tan

Bộ nông nghiệp báo tình hình vụ cấy...

Trong những tờ trình Thủ t ớng đọc trong đêm Còn có việc hoàn thành bộ thông sử đầu tiên Bộ thông sử hoàn thành

Trang cuối cùng viết trong hầm trú ẩn Chồng bản thảo rời khu sơ tán

Chở trên xe xích lô

Lọc cọc xe qua trận đồ cao xạ Các chiến sỹ, những ngời làm sử

Nhìn những chồng giấy cao Hiện tại nửa cời cùng quá khứ Bộ sử dày đa đến nhà in

Cái nhà máy lao xao con chữ Giấy xoè nh bớm bay

Những công việc nào in dấu nơi đây Thông t đa sinh viên ra n ớc ngoài du học Bảng thống nhất các đơn vị đo l ờng Thống nhất cách tính lịch âm, d ơng

Chỉ thị về việc giữ gìn trong sáng tiếng Việt... Những gì qua đây, chẳng phải ai cũng biết Chỉ thấy giấy xoè và giấy bay

(Công việc hôm nay)

Riêng trong bài thơ này, ta gặp rất nhiều từ ngữ khoa học, kỹ thuật, chính luận, hành chính, văn chơng, khẩu ngữ. Những từ ngữ ấy rõ ràng về ý nghĩa, không gây mơ hồ, bóng gió hiểu nhầm. Cũng nh thế, bài thơ " Đêm nghe hò bốc vác " ta gặp hàng loạt từ của mọi phong cách:

Đạn một trăm lính năm mili mét xếp ngang Đạn cao xạ một trăm, xếp dọc

Súng bắn tỉa để riêng một góc

Xếp ra ngoài hòm thuốc nổ chuyển ngay

Toàn là những từ ngữ của quân sự, không những ở bài này mà trong cả tập thơ. Theo thống kê, từ ngữ mang màu sắc quân sự có 220 từ. Đó là những từ nh:

"công binh", "trực chiến", "trọng điểm", "đạn", "bom", "cánh đuôi bom", "trận địa", "vải dù", "chiến trờng'', "xung kích'," khẩu đội trởng", "khẩu pháo", "kéo pháo", "đo xa",'trận đồ', 'thanh niên xung phong", 'hố bom", "chiến dịch",' bến phà", "quân giặc", "bom", "hành quân" trong bài "Lửa đèn"; " bom bi nổ chậm", "quầng lửa", "ánh chớp", "hầm", "đoàn xe", 'bom bi", "công binh", "đồng chí", "áo giáp", "bộc phá", "bi sắt" trong bài "Vầng trăng và những quầng lửa "... Bên cạnh, còn khó kể hết những từ ngữ mang màu sắc khoa học chính luận, báo chí, công vụ... Những từ có màu sắc này nó nằm trong mọi phong cách và dĩ nhiên đó là từ ngữ của báo chí - công luận.

Dáng dấp của bản phóng sự không chỉ đợc thể hiện ở mặt từ ngữ mà nó còn thể hiện ở bố cục, trình bày. Một số bài thơ của Phạm Tiến Duật đi theo mô típ phóng sự nh: nguồn tin, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả. " Công việc hôm nay ", " Qua một mảng trời Thành phố Vinh ", " Ta bay ", " Chào những

đoàn quân tuyên truyền, chào những đoàn quân nghệ thuật " là những tác phẩm nh thế. Bài " Công việc hôm nay " là ví dụ điển hình nhất. Mở đầu là nguồn tin lấy ở Cục tác chiến, Nha khí tợng, Bộ nông nghiệp, tờ trình Thủ tớng. Thời gian của nó là " hôm nay ". Tiếp theo là diễn biến của sự kiện: viết bộ thông sử. Bộ thông sử ấy đợc viết trong hầm trú ẩn, trong đêm, sau đó chở trên xích lô qua trận đồ cao xạ để đa đến nhà in. Kết quả cuối cùng: bộ thông sử hoàn thành trong những ngày đánh Mỹ. Bài thơ đợc viết theo mô típ số ba, tức là ba phần. Phần một: Nguồn tin, thời gian; Phần 2: diễn biến; Phần 3: kết quả. Tác giả còn sử dụng những câu có tính rõ ràng, chính xác, không gây hiểu lầm về nội dung, không có lối bóng gió, mơ hồ, gây hoang mang, rối loạn.

Giá trị của những bài thơ mang dáng dấp phóng sự nó khác với giá trị ở bản phóng sự. Nếu nh phóng sự nó chi tiết, cụ thể, xác thực thì những tác phẩm của nhà thơ họ Phạm giàu cảm xúc, giàu chất thơ. Chất thơ ấy ẩn kín trong dáng vẻ độc đáo của bản phóng sự ấy. Đó là những bản phóng sự không phải nói chuyện một thời mà nó nói chuyện muôn đời. Nhà thơ không dừng lại ở chi tiết, ngôn từ ấy mà cuối cùng, với khả năng liên tởng xuất sắc, bao giờ Phạm Tiến Duật cũng tạo ra đợc những câu thơ đắc địa bởi tính chất khái quát cao độ của nó:

Kỳ diệu sao đất nớc mình đây

Nhiều việc, nghìn năm xa không làm xuể Ta lại hoàn thành giữa năm đánh Mỹ Bộ sứ in rồi để lại mai sau

hay trong bài " Vầng trăng và những quầng lửa ":

" Và vầng trăng, vầng trăng đất nớc Vợt qua quầng lửa mọc lên cao "

Có thể khẳng định đây là những bản phóng sự của muôn đời. Lịch sử cần mãi mãi đọc và luôn tìm thấy những điều mới mẻ, những xúc động thiêng liêng bởi nó là phóng sự về dân tộc Việt Nam đánh Mỹ. Những tác phẩm của ông, về lĩnh vực này đã khẳng định " Cống hiến trớc nhất của Phạm Tiến Duật ở những bài thơ về Trờng Sơn là phẩm chất hiện thực của nó. Phạm Tiến Duật đã góp phần đáng kể vào việc mở rộng phạm vi cái nên thơ, đã mang những yếu tố thẩm mỹ mới vào nền thơ chúng ta " (60, 295).

Ngôn từ có đặc điểm của ngôn ngữ báo chí công luận đã góp phần vẽ nên chân dung một nhà thơ giàu tính hiện thực, bóng dáng của một phong cách lạ đột hiện trên nền văn học chống Mỹ cứu nớc.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ phạm tiến duật qua tập vầng trăng quầng lửa (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w