II. Một số hình tợng tiêu biểu trong thơ Phạm Tiến Duật.
3. Hình tợng Lửa đèn.
Lửa và đèn là hai hình ảnh xuất hiện trong thơ từ trớc đến nay. Nhng chỉ đến thơ Phạm Tiến Duật thì những hình này mới hiện diện đậm đặc, thành hệ thống đầy ám ảnh. Tiêu đề của tập thơ cũng chứa hình ảnh này. Nó cũng là hình t- ợng đợc tác giả triển khai trong suốt cả tập thơ. Kể cả về sau, Phạm Tiến Duật có thể viết rất nhiều nhng không thể vợt qua t tởng thẩm mỹ ấy bởi nó có ý nghĩa nh là tuyên ngôn nghệ thuật, tuyên ngôn về lối sống của nhà thơ.
Theo bảng thống kê, ta có: TT Hình tợng lửa, đèn, trăng Đặc điểm Số lần xuất hiện Ví dụ 1 Lửa 19 Lửa đèn
Tự ngàn năm Gió thổi tắt đèn bom rơi máu ùa (LĐ)
Trên đất nớc đèn đêm sáng những ngọn đèn Tim ta Mang lửa tự ngàn năm về trớc (LĐ)
Giặc muốn cớp lửa tim ta đấy (LĐ)
Tắt Nơi tắt lửa đèn đêm khiến đất trời rộng quá Nơi tắt lửa là nơi vang rền xe xích
Kéo pháo lên trận địa đồng cao (LĐ)
Lốm đốm đỏ Lốm đốm nền trời những quầng lửa đỏ (VTVNQL) 2 Đèn Tắt 32 Gió thổi tắt đèn bom rơi máu ùa (LĐ)
Sáng ngời đèn pha Sáng ngời đôi đèn pha (NKYĐ) Cời Ngọn đèn chi bộ cời bom nổ (NĐCB)
Xoay Những cuộc hành quân hôm nào trong bóng tối Sẽ hiện muôn đời trên mặt ngọn đèn xoay Chui Những ngọn đèn vẫn cứ thắp lên
Chiếc đèn chui vào ống nứa Chiếc đèn chui vào lòng trái núi Chiếc đèn chui vào chiếu vào chăn 3 Trăng Đất nớc 6 Vầng trăng và những quầng lửa
Và vầng trăng, vầng trăng đất nớc Vợt qua quầng lửa, vợt lên cao Đỏ ối Trên đỉnh đồi vẫn vầng trăng đỏ ối
Tởng cháy trong quầng lửa bom bi
Hình ảnh trăng cũng là ngời bạn của thơ ca muôn đời bởi nó tợng trng cho cái đẹp. Thế nhng, đến thơ ca kháng chiến chúng mới có nhiều ngữ nghĩa bởi dờng nh khi " tắt lửa ", trong " bóng tối " thì ngời ta suy nghĩ về ánh sáng nhiều hơn. "
Kỳ thực ban ngày vẫn có sao trời. Chỉ có một điều là mắt thờng không trông thấy mà thôi " (Béc Tôn Brếch). Trăng trong thơ Chính Hữu là hoà bình, hạnh phúc, bình yên. Trăng trong thơ Nguyễn Duy là quá khứ êm đềm, là kỷ niệm, là quê hơng, đất nớc. Trăng trong thơ Bác là ngời bạn tri âm, tri kỷ... Đèn và lửa trong thơ kháng chiến thờng đại diện cho tinh thần hy sinh vì Tổ quốc (Thơ Hữu Thỉnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi). ấy vậy nhng ở các tác giả khác, nó cha trở thành một hình ảnh có hệ thống, một hình tợng. ở thơ Phạm Tiến Duật thì chúng đã trở thành một hình tợng đậm nét, độc đáo, phong phú về mã nghĩa, thể hiện đợc t duy nghệ thuật và tài năng sáng tạo của ông. Đây cũng là hình ảnh có mặt trong tiêu đề ba tập thơ của nhà thơ chiến sỹ này (Vầng trăng quầng lửa -1970 Vầng trăng và những quầng lửa - 1982; Đờng dài và những đốm lửa - 2001.
Trong " Vầng trăng quầng lửa " mà chúng ta đang xét nó xuất hiện với tần số khá cao: ba hai lần cho hình tợng đèn, mời chín lần cho hình tợng lửa, sáu lần cho hình tợng trăng và chúng là hình tợng trung tâm quán xuyến từ đầu đến cuối nhiều bài thơ nh: " Lửa đèn ", " Ngọn đèn chi bộ ", " Vầng trăng và những quầng lửa "... Tóm lại đây là hình tợng thơ tiêu biểu, biểu đạt nhiều ý nghĩa khác nhau trong thơ Phạm Tiến Duật.
Lửa, đèn, trăng là một hình tợng xuất hiện dầy ám ảnh trong không gian một vùng đêm tối của Trờng Sơn. Nó tồn tại ở khắp mọi nơi, trong một chiều dài của lịch sử. Trớc hết chúng hiện lên trong thơ Phạm Tiến Duật nh là một biểu tợng của sự sống, sức sống bất diệt, vĩnh hằng của dân tộc:
Trên đất nớc đêm đêm Sáng những ngọn đèn
Mang lửa tự nghìn năm về trớc Lấy từ thở hoang sơ
Giữ qua đời này đời khác Vùi trong tro trấu nhà ta Ôi ngọn lửa đèn
Có nửa cuộc đời ta trong ấy Giặc muốn cớp đi
Giặc muốn cớp lửa tim ta đấy
Sức sống ấy không thể nào dập tắt bởi nó hội tụ của bốn nghìn năm lịch sử của dân tộc. Đó là cái lửa - đèn hoang sơ, khai sinh của loài ngời. Lửa đèn không còn là hình ảnh có thực mà nó đã trở thành máu thịt, trở thành lý tởng, trở thành tình đoàn kết keo sơn trong mỗi con ngời. Bom đạn giặc không thể huỷ diệt đợc ý chí, sự gắn bó mật thiết ấy, khi nó đã chảy trong huyết quản của tất cả mọi ngời Việt Nam.
Câu thơ lại phá nhịp, bỏ vần, xuống dòng liên tục. Nó diễn tả đợc đợc cảm xúc cao độ đang dâng tràn trong lòng tác giả, một niềm xúc động thiêng liêng khi đối diện với ngọn lửa đèn linh thiêng, mầu nhiệm. ánh lửa ấy nó hiển hiện khắp mọi nơi, kể cả nơi ta không bao giờ ngờ tới bởi nó mang trong mình một sức mạnh vô biên. Nó bất chấp tất cả, biến hoá thần kỳ dù trong t thế thụ động:
Nơi giặc ngày đêm điên cuồng bắn phá Những ngọn đèn vẫn cứ thắp lên
Chiếc đèn chui vào ống nứa Cho em thơ đi học ban đêm Chiếc đèn chui vào lòng trái núi Cho xởng máy thay ca vời vợi Chiếc đèn chui vào chiếu vào chăn Cho những trai làng đọc lá th thăm
Hơn thế, t thế bị động, con ngời Việt Nam bằng sự sáng tạo tài tình, lòng quyết tâm vợt khó, ta đã biến nó sang t thế chủ động, lấy lửa đèn tấn công vào kẻ địch:
Ta thắp đèn lên trên đỉnh núi Gọi quân giặc đem bom đến dội Cho đá lở đá lăn
Lấy đá kê cầu, lấy đá sửa đờng tàu
Ta bật đèn pha ô tô trong chớp loè ánh đạn Rồi tắt đèn quay xe
Đánh lạc hớng giặc rồi lái xe đi
(Lửa đèn)
và chính nó lại ngạo nghễ cời nhạo lại kẻ thù:
Ngọn đèn chi bộ cời bom nổ Một mình lửa múa suốt đêm thâu
(Ngọn đèn chi bộ)
Bên cạnh hình ảnh lửa - đèn thì trăng cũng là một nhân tố có góp phần tạo nên ngữ nghĩa ấy. Trăng xuất hiện không nhiều nhng nó để lại ấn tợng sâu sắc. Đối lập với những ý nghĩa hữu hạn, bạo tàn của lửa chiến vầng trăng là sự đại diện cho sức sống; là hồn thiêng sông núi đất Việt. Trăng là cái muôn đời, là chân lý, là sự bất tử của Chân - Thiện - Mỹ:
Và vầng trăng, vầng trăng đất nớc Vợt qua quầng lửa, mọc lên cao
(Vầng trăng và những quầng lửa)
là hạnh phúc, là yên bình, là độc lập:
Anh dắt tay em trời chi chít sao giăng Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm
Bằng khả năng liên tởng, suy tởng tài tình, Phạm Tiến Duật đã xây dựng đ- ợc những ngữ nghĩa sâu xa từ những hình ảnh có thực. Trăng - lửa - đèn ở đây đều tợng trng cho sự sống bất biệt ngàn đời của dân tộc. Nó là biểu tợng của sự bất biến, vĩnh cửu, ngàn đời của Việt Nam. Với ý nghĩa này, nó có mặt trong rất nhiều bài thơ khác trong cuộc đời sáng tác của Phạm Tiến Duật. Nó nh là một tuyên ngôn nghệ thuật về cuộc sống mà nhà thơ đã gắn bó.
3.2. Điểm khác nhau của ba hình tợng lửa, đèn, trăng.
Thơ ông có hai tám lần nhắc đến lửa thì có tới mời bốn lần xuất hiện lửa mang sắc thái ngữ nghĩa này. Nếu vầng trăng là biểu tợng cho cái Chân, Thiện , Mỹ; là biểu tợng của muôn đời, cho sức sống vĩnh hằng của dân tộc thì "lửa" ở đây tợng trng cho sự hữu hạn, cái của một thời, là cái ác, cái xấu xa. Hai phạm trù này luôn song song tồn tại nhng cái đẹp cuối cùng sẽ chiến thắng:
Trong ánh chớp nhoáng nhoàng những đoàn xe Buông bạt kín rú ga đi vội
Trên đỉnh đổi vẫn vầng trăng đỏ ối Tởng cháy trong quầng lửa bom bi ... Và vầng trăng vầng trăng đất nớc Vợt qua quầng lửa mọc lên cao
(Vầng trăng và những quầng lửa)
Bài thơ mang đầy màu sắc ớc lệ tợng trng. Nó mạnh về dựng cảnh bởi thế ,dù mang ý nghĩa khái quát cao độ thì nó vẫn đầy chất thơ vì hình ảnh đẹp đẽ, sinh động từ góc quay lý tởng, linh hoạt, sáng tạo của một " đôi mắt điện ảnh " Phạm Tiến Duật. Đó chính là điểm mạnh của cây bút này.
Cùng chung yếu tố ấy, trong bài thơ " Lửa đèn " cũng có hẳn một chơng nói về sự thiếu lửa: Tắt đèn
Chúng lao xuống nơi nao Loe ánh lửa
Gió thổi tắt đèn, bom rơi máu ứa
Nơi tắt lửa đèn đêm khiến đất trời rộng quá Không thấy gì đâu
Bóng tối che rồi...
Ngọn lửa ở mặt nghĩa này là tội ác, là chiến tranh, là sự huỷ diệt. Câu thơ trên bỏ vần, phá nhịp, tạo nên sự hối hả, gấp gáp, căng thẳng và quyết liệt, dữ dội. Câu thơ sau có một sự co lại đột ngột về số lợng từ trong dòng và ngữ điệu chùng hẳn ở dòng 3 (quá - đâu - rồi) tạo nên một sự hụt hẫng, chơi vơi, nuối tiếc, ngậm ngùi. Nhng cảm giác này chỉ có trong khoảnh khắc. Nó đợc xoá mờ đi bởi những liên tởng duyên dáng, tình tứ, đẹp đẽ, mạnh mẽ...
Cây trúc làm duyên phải nhờ gió thổi Cô gái làm duyên phải dùng giọng nói Bông hoa làm duyên phải luỵ hơng bay Bóng tối phủ dày
Che mắt địch
Nơi tắt lửa là nơi vang rền tiếng xích Kéo pháo lên trận địa đồng cao...
Hoá ra bây giờ gậy ông lại đập lng ông. Bom Mỹ gây ra sự thiếu lửa và trong tắt lửa nó lại phải nhận lấy những đòn giáng thù cũng là sự hiện diện của lửa - đèn – trăng chính nghĩa.
Đèn là biểu tợng cho chủ thể ý thức của con ngời. ở đâu có con ngời thì ở đó mới có thể có đèn. Lửa còn thể sinh ra từ nơi không có con ngời đặt chân đến (cháy rừng). Tuy nhiên, hình tợng "đèn" trong thơ Phạm Tiến Duật có sức khái
quát cao: tạo sự đối lập của ánh sáng và bóng tối; bình yên và chết chóc; niềm tin rọi sáng và sự huỷ diệt.
Có thể nói, đợc nếm trải, lặn lội giữa cuộc sống chiến trờng, giữa đại ngàn