Gõ (nhịp) Mãi 1 Và tên cầu gõ nhịp mãi không thô

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ phạm tiến duật qua tập vầng trăng quầng lửa (Trang 69 - 71)

II. Một số hình tợng tiêu biểu trong thơ Phạm Tiến Duật.

12 Gõ (nhịp) Mãi 1 Và tên cầu gõ nhịp mãi không thô

Với tổng số sáu mơi lần xuất hiện tiếng cời, tiếng hát, tiếng đàn trên ba m- ơi ba bài ở một tập thì đã cho ta lời khẳng định không có nhà thơ nào lại viết đợc nhiều về hình tợng này (thời chiến tranh) nh Phạm Tiến Duật. Đủ kiểu cời, đủ kiểu hát, đủ loại âm nhạc quen thuộc tồn tại trong thơ ông. Đó là âm thanh nổi trội nhất ở Trờng Sơn. Nó sẽ phác hoạ ra một thế giới đầy hấp dẫn bởi niềm vui, tình ngời sâu nặng. Những con ngời ấy luôn lạc quan phấn khởi và tin tởng vì họ biết sống cho Tổ quốc. Đó là những con ngời "tất cả riêng chung - Dành cho miền Nam. Tất cả". Cho nên những hy sinh mất mát đã có và sẽ có của cá nhân trở nên nhỏ nhoi, không mấy ý nghĩa trớc sự tồn vong của dân tộc. Nói nh lời Phạm Tiến Duật thổ lộ:

"Cây cúc đắng quên lòng mình đang đắng Trổ hoa vàng dọc suối để ong bay "

Bởi thế, tiếng cời, tiếng hát,tiếng hò luôn đợc xuất hiện. Khi thì tiếng hát

"trộn với mùi bộc phá ", khi thì tiếng hát "tắm bến vận tải". khi thì tiếng hát

"trong ánh chớp nhoáng nhoàng cây cối ngả ngiêng ", khi thì " tiếng hát cao hơn tiếng bom" ... Nó có thể tồn tại ngay trong bất cứ lúc nào, những lúc căng thẳng, nguy hiểm nhất bởi âm nhạc đã ở sẵn trong lòng họ:

Nhng giữa chiến trờng nhiều khi thay cho nhạc dạo Là những tâm hồn có nhạc ở bên trong .

Đúng là không khí của một thời "tiếng hò, tiếng hát át tiếng bom". Có thể nói “thơ Phạm Tiến Duật là bức tranh thu nhỏ phản ánh đợc một số mặt hiện thực cuộc sống ở Trờng Sơn thời kỳ chống Mỹ, trong đó nổi bật những chân dung dũng cảm, lạc quan, yêu đời của thế hệ cầm súng" (57, 293) mà không cần sự thuyết lý, giáo điều nào. Chính những biểu hiện tâm lý tự nhiên ấy nó tăng thêm điều thuyết phục tính chân thật. Sự thật ấy cũng xoá đi phần nào bệnh sơ lợc, bôi hồng, giáo điều thi thoảng xuất hiện trong thơ ca kháng chiến.

Và nó cũng khẳng định đó là miền vui của cuộc tái sinh mầu nhiệm mà dân tộc ta đã giành đợc năm 1945. Những ngời lính hôm nay đã tìm đợc chỗ đứng gía trị của mình trớc lẽ sống của đất nớc.

Bên cạnh đó, tiếng hát, tiếng cời âý đã phác hoạ chân dung tâm hồn cả dân tộc. Việt Nam là một đất nớc:

Lng đeo gơm tay mềm mại bút hoa Rất chân thật sáng hai bờ suy tởng Sống hiên ngang và nhân ái chan hoà

(Chế lan Viên)

Một đất nớc của thơ ,ca, nhạc, hoạ; đất nớc với 4000 năm văn hiến, nhân nghĩa; đất nớc của tình đoàn kết, gắn bó, của ý chí quyết tâm ấy là cái gốc làm nên chiến thắng. Đó cũng chính là lý do để những ngời lính cầm súng bảo vệ Tổ quốc. Hình tợng tiếng hát, tiếng cời, âm nhạc đã cho ta hiểu một cách cụ thể, đầy đủ nhất chân dung tâm hồn ngời lính thời đại, lạc quan, yêu đời, có tình đồng đội sâu nặng và hơn thế còn phác hoạ đợc diện mạo dân tộc: chân tình, vui vẻ, giản dị và nghệ sỹ, nhân văn.

1.5. Trờng Sơn là điểm hẹn, nơi tụ hội của những con ngời chân chínhtrong thời đại Hồ Chí Mính. trong thời đại Hồ Chí Mính.

Chính thế giới của bao điều bí mật, của bao câu chuyện phi thờng, khó tin của âm nhạc đã nảy sinh một ma lực cuốn hút con ngời thời đại. Có thể nói, Trờng Sơn là điểm hẹn hò, tụ hội, là nơi con ngời hớng tới, tiến lên để tìm và khẳng định giá trị cả mình. Phạm Tiến Duật đã phác hoạ lại đợc không khí lịch sử của dân tộc những năm tháng cả nớc náo nức hành quân, hăm hở quyết tâm xin đi đánh giặc với những bức th viết bằng máu:

Đi giữa những s đoàn ùn ùn súng pháo Đi giữa những đờng xe ngút đầy đạn gạo Lng Trờng Sơn tấp nập tiến vào

Tất cả, xin chào xin chào đồng chí

…Tấp nập đờng xe rộn ràng chân đất Rất kịp thời, chào các chị các anh Lịch sử đang cần ghi lại rất nhanh Cổng trời mở xin mời lên tuyến trớc Chào những đoàn quân tuyên truyền Chào những đoàn nghệ thuật.

Bằng một chuỗi động từ, tính từ trong câu: "ùn ùn súng pháo", " ngút đầy đạn gạo", " tấp nập tiến vào", "tấp nập đờng xe", "rộn ràng chân đất" gợi lên không khí náo nức, tng bừng, rộn ràng, tấp nập của những con ngời nhiệt huyết tràn căng. Hình tợng ấy sáng lên, đẹp đẽ vô cùng và có sức lay động sâu xa tất cả mọi ngời.

Quả thực, viết về Trờng Sơn thì có nhiều ngời. Trờng Sơn hiện lên trong thơ, ca, nhạc, hoạ khi thì bao quát:

" Trờng Sơn mây núi lô xô

Quân đi sóng lợn nhấp nhô bụi hồng

(Tố Hữu)

Khi thì hiện lên ở bức tranh thu nhỏ trong thơ Nguyễn Duy (Hơi ấm ổ rơm), thơ Xuân Quỳnh (chiến hào, đờng 20, đờng 7 Nam Lào...) hay ở Anh Ngọc

Giữa một vùng lửa cháy bom rơi Anh lính trẻ hái một cành xấu hổ Ướp vào trong trang sổ của mình

Và chuyện này chỉ cây biết với riêng anh

(Cây xấu hổ)

Còn Trờng Sơn của Phạm Tiến Duật hiện lên ở sự hoành tráng, ở số đông, sự bao quát (viễn cảnh) và ở những chi tiết cụ thể nhất (cận cảnh). Đó là bức tranh giàu tính sinh động, chân thực và có sức bao quát nhất. Vì thế hình tợng Trờng Sơn ở thơ ông đủ sức vẽ nên diện mạo của cuộc chiến tranh chống Mỹ vĩ đại của dân tộc ta với đầy đủ sự dữ dội, khốc liệt, hào hùng, sôi nổi của nó.

Nếu nói đặc điểm lớn của văn học kháng chiến là xuất hiện hình tợng con ngời tập thể, văn học giàu tính Đảng, tính nhân dân, có tính chất tuyên truyền, sử thi thì ở thơ Phạm Tiến Duật rất đậm nét những đó .

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ phạm tiến duật qua tập vầng trăng quầng lửa (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w