II. Một số hình tợng tiêu biểu trong thơ Phạm Tiến Duật.
18 Chuyện lạ gặp trên đờng hành quân Em văn công chiến sĩ bộ binh 19Vầng trăng và những quầng lửaChiến sĩ công binh cô bé
20 Trờng Sơn đông Trờng Sơn Tây Anh (chiến sĩ lái xe) - Em (TNXP) 21 Niềm tin có thật Anh - Em (chiến sĩ lái xe) 22 Chào những đoàn quân tuyên truyền... Đoàn quân nghệ thuật, tuyên truyền,
cô giao liên, anh bộ đội
Nhìn vào bảng thống kê có rất nhiều ngời ở các lĩnh vực khác nhau nh văn công, tuyên truyền, bộ binh, không quân, hậu cần, công binh... nhng đậm nét nhất là hình ảnh những ngời lính lái xe và cô thanh niên xung phong. Tất cả họ đều giống nhau ở điểm trẻ trung, dũng cảm.
Thực ra, thời chống Mỹ có bao nhiêu nhà thơ thì có bấy nhiêu ngời viết về hình tợng ngời anh hùng bấy nhiêu. Vẻ đẹp kỳ vĩ, lẫm liệt, cao cả, phi thờng của họ là nguồn cảm hứng bất tận cho văn nghệ sĩ đơng thời. Phạm Tiến Duật cũng ca
ngợi vẻ đẹp ấy song ông đã dày công sáng tạo những cách xây dựng độc đáo khiến cho hình tợng của mình có sức hấp dẫn riêng biệt
2.1. Phạm Tiến Duật mô tả hình tợng ngời anh hùng nhng không đi theo mô típ miêu tả những nét khái quát mẫu mực, cao cả, hoàn mỹ tuyệt đối. Nhờ khai thác cái bình thờng, cái cụ thể, chân thực, riêng biệt ở mỗi con ngời nên hình tợng của ông anh hùng mà bình dị, phi thờng mà đời thờng, tiêu biểu mà riêng biệt... Những con ngời "đã làm ra đất nớc" nhng "không ai nhớ mặt đặt tên" nay họ đi vào thơ ông và có một diện mạo khiến ai đã một lần gặp thì không thể nào quên. Hình tợng anh lính lái xe và cô thanh niên xung phong là những con ngời nh thế. Nhìn vào bảng thống kê, ta thấy họ xuất hiện trên 10 lần. Họ hiện lên chân thực đến từng chi tiết: quê quán, tính cách, giọng nói, phẩm chất, năng lực, nết ở riêng... Anh lính lái xe trong "Gửi em cô thanh niên xung phong" đứng đợc trong lòng ngời đọc bởi anh thật rõ nét trong cách sống tinh nghịch mà tình tứ, hồn nhiên mà nặng nghĩa với mối tình bất ngờ, trẻ trung, rất riêng và rất chung ngày ấy:
" Ơi cô gái cha một lần rõ mặt Có lẽ nào anh lại mê em
Từ cái đêm " Thạch Nhọn - Thạch Kim " Tên em đã thành tên chung anh gọi Em là cô thanh niên xung phong "
Tiếng gọi ấy nh là một lời vọng về từ xa lơ xa lắc của Trờng Sơn 30 năm về trớc, là khát vọng hạnh phúc riêng t cha bao giờ và không bao giờ có đợc nữa của hàng triệu con ngời.
Đến với " Bài thơ về tiểu đội xe không kính " ta thấy ngời lính hiện lên với phong cách lạ lẫm:
Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng
Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng
Nhìn thấy con đờng chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Nh sa nh ùa vào buồng lái
Không có kính ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng nh ngời già
Cha cần rửa, phì phèo châm điều thuốc Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha
Không có kính ừ thì ớt áo Ma tuôn ma xối nh ngoài trời Cha cần thay lái trăm cây số nữa Ma ngừng gió lùa mau khô thôi
Ngời chiến sỹ hiện lên ở đây không phải chỉ bằng tởng tợng nh ở nhiều bài thơ của các tác giả khác mà là bằng những hành động cụ thể, chân thực. Tuy nhiên, vẻ đẹp của anh không hề hao tổn mà trái lại nó rung động đằm thắm lòng ta bởi tính chân thực đẹp đẽ. Tất cả cứ hiển hiện trớc mặt ngời đọc: cả tiểu đội lính vận tải vui vẻ, tinh nghịch mà hiên ngang, " phong trần ", can đảm. Xe không kính nên phải đối chọi biết bao khó khăn: ma, gió, bụi... nh " sa ", " ùa ", " xoa ", va đập, quăng ném vào họ.
Cảm giác căng thẳng, đầy thử thách song họ không run tay hoảng sợ mà trái lại họ hiên ngang, bình tĩnh " nhìn đất/ nhìn trời/ nhìn thẳng;... Nhìn thấy, nhìn thấy... thấy... ". Nhịp thơ cân đối 2/2/2 cộng hởng với điệp từ " thấy " đứng đầu dòng đã nói lên sự bình tĩnh, thản nhiên, coi thờng, bất chấp hiểm nguy của họ. Câu thơ nôm na có điệu nói: " Không có kính không phải vì xe không có kính " và " Không có kính, ừ thì... " thể hiện sự cứng cỏi, tự nhiên, mộc mạc pha lẫn chút ngang tàng, từng trải của anh lính lái xe.
Câu trúc câu thơ vẫn cân đối, nhịp nhàng theo nhịp rung đều đặn của bánh xe lăn. Thanh điệu phối hợp khá linh hoạt: thanh bằng - trắc (Phì phèo châm - điếu thuốc); trắc - bằng (Mặt lấm - cời ha ha); trắc - bằng (không có kính, ừ thì có bụi - bụi phun tóc trắng nh ngời già) với câu thơ toàn thanh bằng (cha cần thay, lái trăm cây số nữa - ma ngừng, gió lùa mau khô thôi) gợi một cảm giác nhẹ nhõm, thanh thản, bình tĩnh kỳ lạ. Coi nh không.
Cô thanh niên xung phong của thơ Phạm Tiến Duật cũng vậy, em mang những mẫu số chung đó nhng lại hiện lên rất rõ, rất sinh động từ nguồn gốc quê quán, cá tính, phẩm chất, năng lực, nết ở riêng... và giọng nói buồn cời đáo để:
Có lẽ nào anh lại mê em
Một cô gái anh không nhìn rõ mặt Đại đội thanh niên đi lấp hố bom áo em hình nh trắng nhất
Bởi vì thế nên có em đứng gần
Em ở Thạch Kim sao cứ lừa anh nói là Thạch Nhọn Đêm ranh mãnh ngăn cái nhìn đón đa
Em đóng cọc rào quanh hố bom Cái miệng em ngoa cho bạn cời giòn Tiếng Hà Tĩnh nghe buồn cời đáo để Anh lặng ngời nh trôi trong tiếng ru.
... Bụi mù trời, ma hanh Nớc trắng khe, mùa lũ
Đêm rộng đêm dài là đêm không ngủ Em vẫn đi đờng vẫn liền đờng
Cạnh giếng nớc có bom từ trờng Em không rửa, ngủ ngày chân lấm Ngày em phá nhiều bom nổ chậm Đêm nằm mơ nói mớ vang nhà... Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thơng em, thơng em, thơng em biết mấy
Hơn cả sự bình thờng, nhân vật của ông có một chút gì đó hơn phi chuẩn mực, lệch khuôn mẫu về ngời anh hùng mà trong tâm niệm, suy nghĩ của ngời đọc đã có sẵn. Anh tài xế của Phạm Tiến Duật có giọng điệu ngang tàng, tếu táo còn cô thanh niên xung phong của ông cũng chả kém gì. Đêm em đi đào đất đắp đờng mà em lại chng diện một áo trắng, con gái lại nằm ngủ và nói mớ vang nhà. Chân để lấm bụi đờng và cái miệng thì ngoa chọc đồng đội để " cời giòn ". Em cũng " tinh nghịch ", tếu táo không thua ai. Thế nhng cô thanh niên xung phong lại vẫn để lại một dấu ấn sâu đậm, đẹp đẽ trong lòng ngời đọc bởi ẩn đằng sau cái lệch chuẩn ấy là một sự hy sinh cao cả những quyền lợi tối thiểu nhất của con ngời cho Tổ quốc thống nhất. Ngời xa thờng chế giễu chuyện " áo gấm đi đêm " và "
con gái ngủ ngày " nhng bây giờ đó lại thành sự thật, một sự nhật đau thơng, cảm động. Có thể trả giá cho lần diện ấy, sạch sẽ ấy là cả sinh mạng của em, có chuyện ngủ ngày không bình thờng ấy do đêm em phá đá sửa đờng.
Em cũng là một con ngời bình thờng nên khi đối diện với cái chết em sợ hãi ( nói mớ vang nhà) song lý trí đã xua đi nỗi hãi hùng bản năng để em vẫn "
dài tiếng hát”. Huy chơng vàng liên hoan phim Việt Nam 2000 trao cho " Ngã ba Đồng Lộc " (Phim truyện nhựa) một phần vì Ban giám khảo đánh giá đây là một
tác phẩm điện ảnh đầu tiên khai thác cái bình thờng, đời thờng của con ngời để làm sống dậy cái phi thờng. Lời khen này làm ta nhớ đến Phạm Tiến Duật bởi ông luôn chú trọng phản ánh cái cụ thể, đời thờng nhất làm toát lên chủ nghĩa anh hùng của thời đại.
Chính nhờ cách khai thác cái cụ thể, đời thờng, lệch chuẩn mà hình tợng tuổi trẻ của Phạm Tiến Duật có một sức sống nội tại mãnh liệt. Ngời đọc tin hơn, hiểu hơn, nhớ lâu hơn những con ngời Việt Nam cao cả mà bình dị.
2.2. Tài năng trong cách xây dựng hình tợng thứ hai của Phạm Tiến Duật là ông luôn để hình tợng tồn tại trong một không gian và thời gian đặc biệt. Trong không gian, thời gian ấy những con ngời rất riêng, đôi khi lệch chuẩn ở trên tự bộc lộ phẩm chất niềm tin cách mạng của mình mà không cần một lời ngợi ca hay tự giãi bày bằng lời. Đó là cái tài " vẽ mây, nẩy trăng ", góp phần làm cho tác phẩm có độ hàm xúc cao hơn của Phạm Tiến Duật.
Quả thật, ông luôn xây dựng một không gian có tính vĩ mô, cụ thể là không gian trận địa (25/33 bài). Chính trong không gian ấy hình tợng tuổi trẻ Trờng Sơn thể hiện lòng yêu đất nớc của mình:
" Trong ánh chớp nhoáng nhoàng cây cối ngả nghiêng Một tổ công binh đứng ngồi bên trạm gác
Cái cậu trẻ măng cất lên tiếng hát
Khi biết trong hầm có cô bé đang nghe "
(Vầng trăng và những quầng lửa)
Trên trọng điểm mọi thứ đều xiêu vẹo hết
Chỉ có dáng đi của chiến sĩ ta là ngay ngắn nh không
(Một bài thơ không vần...)
Trong không gian trận địa ác liệt ấy, thông qua hành động "đứng ngồi bên trạm gác", "đi lại"; thông qua thái độ "hát", "nh không" ta thấy sự dũng cảm lạc quan, lãng mạn trong tâm hồn những ngời chiến sĩ trẻ. ở đó, tình yêu và tiếng hát cất cánh bay lên.
Nếu có xuất hiện không gian cá nhân, nhỏ hẹp trong thơ ông thì nó luôn có xu hớng trận địa hoá bởi chỉ có không gian ấy - không gian duy nhất có thể thử thách đ- ợc phẩm chất, niềm tin cách mạng ở mỗi con ngời. Đó là lửa để thử vàng.
Bên cạnh đó ta thấy không gian trong thơ ông luôn có sự thay đổi, từ không gian cá nhân đến không gian công cộng, từ không gian phía Bắc đến không gian phía Nam (phía trớc). Đèo cũng nhằm hớng Nam, xe đạn cũng nhằm hớng Nam, đờng tiến phía Nam, ngời nhằm hớng Nam. Đó là một không gian biểu hiện sự thức tỉnh lơng tri của con ngời thời đại. Họ chỉ có một lòng: tất cả cho miền Nam, tất cả cho tiền tuyến thân yêu. Đó cũng là tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của
miền Bắc dành trọn cho miền Nam, của Bác Hồ dành trọn cho miền Nam. Miền Bắc quyết dành lại miền Nam từ tay giặc Mỹ để tiến đến thống nhất nớc nhà.
Nh vậy, trong không gian đó con ngời tự bộc lộ chính mình. Hình tợng tuổi trẻ Trờng Sơn đã để lại ấn tợng sâu sắc trong lòng ngời đọc bởi ông đã xây dựng một không gian lý tởng cho hình tợng của mình tồn tại.
Hình tợng tuổi trẻ Trờng Sơn hiện lên rõ nét hơn khi tác giả để họ tồn tại trong một thời gian đặc biệt có tính lý tởng: thời gian sự kiện; thời gian hiện tại tuyệt đối: đêm (52 lần xuất hiện):
Bóng đêm ở Việt Nam
Là khoảng tối giữa hai màn kịch Chứa bao điều thay đổi lớn lao
Đêm không còn là nỗi sợ hãi mà là sự chờ đợi, trông ngóng, bởi nó là ngày hội ra trận, " chứa bao điều thay đổi lớn lao ". Nơi bóng đêm bao trùm là nơi nhịp sống căng thẳng nhất, sôi động nhất:
" Nơi tắt lửa là nơi vang rền xe xích Kéo pháo lên trận địa đồng cao " " Nơi tắt lửa là nơi dài tiếng hát
Đoàn thanh niên xung phong phá đá mở đờng "
Trong bóng đêm, đoàn xe hối hả ra trận, ngời lính vội bớc quân hành, cô thanh niên lấp đất... Tất cả, hối hả, gấp gáp hớng ra tiền tuyến. Đêm của Phạm Tiến Duật trở thành ngời bạn đắc lực cho bộ đội bởi " bóng tối phủ dày mắt địch và " thành bức màn đen che những bào thai chiến dịch " để chi bộ họp, để vận chuyển, sửa đờng, để vợt khẩu, đoàn quân xung kích đi qua... Đó là thời gian có ý nghĩa nhất, đẹp đẽ nhất, cao cả nhất, bởi nó là ngời bạn đồng hành của chúng ta trong cuộc đối đầu lịch sử.
Thời gian đêm của Phạm Tiến Duật, thống nhất với thời gian sự kiện. Nhân vật trữ tình lúc đó tồn tại trong sự kiện. Nhờ hành động họ biến t tởng, lý tởng, nhiệt tình cách mạng thành chủ nghĩa anh hùng. Đó là điểm khác biệt của nội dung yêu nớc trong văn học kháng chiến và các giai đoạn khác (Giai đoạn đời Lý Trần; Giai đoạn triều Nguyễn - cuối thế kỷ XIX). Rất hiếm khi ta gặp con ngời suy tởng, chiêm nghiệm, trăn trở, hồi tởng về quá khứ mà ta chỉ gặp một con ngời làm chủ, sáng tạo, tự tin hành động với hiện tại cho tất cả những gì mà thời gian quá khứ đã sắp đặt, dự tính trong thơ ông.
Thời gian đêm của Phạm Tiến Duật luôn có sự vận động qua diễn biến của các sự kiện, hành động và hớng tới ngày mai tơi sáng, đẹp đẽ, tự hào. "Lửa đèn ", " Qua cầu Tùng Cốc ", " Vầng trăng và những quầng lửa ", "Chuyện hàng cây yêu đơng ", " Nhật ký yêu đơng ", " Chú L phố khách ", " Nghe hò đêm bốc vác
"... là những bài thơ viết theo mô típ này. Đó là sự vận động hối hả, căng thẳng, gấp gáp, quyết liệt, khẩn thiết. Bằng thủ pháp vận dụng thời gian này, tác giả đã cho ngời đọc thấy " chúng ta đang đợc sống những ngày vĩ đại nhất trong đời sống con ngời của loài ngời " (Phạm Văn Đồng). Đó là thời gian của cuộc chiến đấu của tuyến đầu, của lịch sử - Đúng là chúng ta đang sống dồn không gian, thời gian cho hiện tại, tuyệt đối hiện tại để làm nên những điều kỳ diệu, làm nên chiến thắng lừng lẫy địa cầu.
Quả vậy, với thời gian hiện tại, hiện tại đến tuyệt đối nghiêm ngặt - đó là đêm cùng với thời gian sự kiện, hành động và sự vận động về tơng lai tơi sáng, Phạm Tiến Duật đã đem lại một cái nhìn chân thực, sinh động về con ngời và cuộc chiến chống Mỹ: quyết liệt, anh hùng. Lại quay về với triết lý của Paven Cocsaghin nói về sự sống " Đời một ngời chỉ sống có một lần...". Đó cũng chính là triết lý về thời gian. Con ngời Việt Nam thời chống Pháp, chống Mỹ đã làm đợc điều kỳ diệu ấy.
Hình tợng những con ngời trẻ tuổi, bình dị, không tên, không tuổi giờ đây đi vào thơ Phạm Tiến Duật và trở thành một biểu tợng huyền thoại, hiện thân cho vẻ đẹp con ngời thời đại Hồ Chí Minh cho dân tộc Việt Nam anh hùng
Ngời ta nói để có một tác phẩm để đời, ngoài tài năng, tâm huyết, tác giả của nó còn đợc sinh ra trong một thời kỳ lịch sử " có vấn đề " nào đấy. Phạm Tiến Duật đã sinh ra trong môi trờng chiến tranh, lớn lên, sống và làm việc cũng trong môi trờng đó. Cuộc sống ấy và lý tởng cách mạng đã khơi nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào, phong phú cho Phạm Tiến Duật. Sự thành công trong lĩnh vực nghệ thuật nói chung, trong việc xây dựng hình tợng con ngời trẻ tuổi Trờng Sơn nói riêng ở thơ ông đã nói lên điều ấy.