III. Đặc trng sử dụng và tổ chức từ ngữ.
1. Từ ngữ trong thơ Phạm Tiến Duật là từ ngữ thể hiện tiếng nói của tuổi trẻ Trờng Sơn.
của tuổi trẻ Trờng Sơn.
Phạm Tiến Duật là nhà thơ có vốn văn hoá sâu rộng, tổng hợp (văn hoá dân gian nói riêng; văn hoá phơng Đông, phơng Tây nói chung); có sự từng trải nên vốn liếng tri thức, hiểu biết rất phong phú, đa dạng, giàu có. Các nền văn hoá và vốn hiểu biết ấy có tác động không nhỏ đến hệ thống ngôn ngữ của ông.
Nếu trớc đây, ngời ta quan niệm ngôn từ của thi ca phải thật bóng bẩy, hoa mỹ mới giàu sắc thái văn chơng nên nhà thơ ra sức gọt giũa, lựa chọn những yếu tố ngôn ngữ thật tiêu biểu, đặc sắc, đẹp đẽ, thì thơ ca hiện đại có xu hớng đa ngôn ngữ về với cuộc sống thờng nhật. Đặc biệt khi có đề cơng văn hoá 1947 ra đời yêu cầu văn học phải có tính đại chúng, dân tộc, đứng trên lập trờng của nhân dân để nhận thức, giải quyết vấn đề thì ngôn ngữ lại càng mang đặc điểm đời thờng, giản dị, mộc mạc, tự nhiên.
Tuy vậy, trong những năm đầu sự thay đổi, thoát xác đó cha thực sự trọn vẹn. Ta vẫn còn bắt gặp một vốn từ ngữ sang trọng, cầu kỳ trong thơ Huy Cận; trau chuốt thiên về tính trừu tợng trong thơ Chế Lan Viên; mợt mà, gọt giũa trong thơ Xuân Diệu; trí thức, chuẩn mực trong thơ Bằng Việt. Lời ăn tiếng nói của nhân dân đã đợc đa vào thơ khá nhiều nhng dẫu sao nó đang ở một chừng mực nào đó. Và chắc chắn, tiếng nói ấy còn là tiếng nói chung cho cả dân tộc chứ cha hiện rõ cá tính ngôn ngữ của một lớp ngời nào.
Dân tộc Việt Nam là dân tộc anh hùng thì ngời lính là lớp ngời tiên phong hiện thân cho dân tộc ấy. Tiếng nói của họ đang bị nhoè đi, hoà tan trong tiếng nói của dân tộc. Vào những năm 1968, cuộc chiến ngày càng đi vào những thử thách
nặng nề. Cả dân tộc nín thở lắng nghe từng nhịp đập của tiền tuyến. Thơ của Phạm Tiến Duật mang tiếng nói của lính trong chiến trờng bay về hậu phơng để bù đắp bao nỗi lo lắng, chờ trông. Là ngời lính, nên Phạm Tiến Duật có vốn từ ngữ về lính phong phú. Đó là những ngời lính thời chống Mỹ: tự tin, hiểu biết, tinh nghịch, từng trải, hiện đại, đầy nhiệt huyết - cho nên từ ngữ của ông là tiếng nói của tuổi trẻ Trờng Sơn. Tiếng nói này quý giá vô cùng trong hoàn cảnh ấy. Dĩ nhiên, vì thế mà nó đợc ngời ta yêu quý.
Quả thực, ngôn ngữ của Phạm Tiến Duật tớc bỏ mọi đẽo gọt, cầu kỳ vốn có của thơ ca truyền thống, đem đến một thời kỳ ngôn ngữ tự nhiên, mộc mạc đến chân chất. Hệ thống từ Hán Việt rất ít khi có mặt trong thơ ông. Hầu hết, các bài chỉ có một vài từ Hán Việt. Ví nh: " Nhật ký yêu đơng " có "nông trờng"; " Tiếng bom ở Seng Phan " chỉ có từ "chiến trờng"; " Tiếng cời của đồng chí coi kho " có từ "đồng chí". Một số bài khác nh: " Ngủ rừng", " Nhớ " không có từ Hán Việt nào... Theo thống kê của chúng tôi, từ Hán Việt chiếm khoảng 4% trong thơ ông và còn lại hơn 95% là từ thuần Việt. Từ thuần Việt gây nên ấn tợng nét về ý nghĩa, không vang về âm hởng và tự do về hoạt động. Nó sẽ mất đi cái sắc thái sang trọng, cầu kỳ, tráng lệ của ngôn ngữ nhng sẽ trả lại chất tự nhiên, giản dị, trong sáng, cụ thể, đời thờng. Đó là ngôn từ của cuộc sống, của một lớp ngời tuổi trẻ, có sự thoát ly phần nào đối với nền văn hoá cửa Khổng sân đình xa.
Hơn thế, trong thơ Phạm Tiến Duật, có những từ chẳng mấy ai dũng cảm đa vào địa hạt thơ ca (trừ sau này có Bùi Chí Vinh - hiện tợng thơ 90). Chỉ trong thơ ông ta mới gặp những khẩu ngữ, biệt ngữ của lính. Những từ ấy có màu sắc bụi bặm , ngang tàng, tếu táo của tuổi trẻ, của ngời lính, của dân tài xế:
Đang hì hục kéo bạn Bom giặc nổ đằng sau Cứ kéo, kệ mẹ nó Tớ là Din ba cầu.
(Chiếc xe anh cả)
Cái vết thơng xoàng mà đa bệnh viện Hàng còn chờ đó tiếng xe reo
Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến Nôn nao ngồi dậy nhớ lng đèo
(Nhớ)
Dừng chân mắc võng ngủ liền Kệ cho gió thổi bốn bên rừng dày ...
Chim kêu khó ngủ cựa mình
Ngủ rừng cũng chỉ rừng thôi Ngủ đất mới thực là nôi của rừng
Những từ ngữ: " Kệ mẹ nó ", "nằm ngửa", "nằm nghiêng", "ngủ liền", "kệ cho", "khó ngủ", "ngủ rừng", "ngủ đất... " nếu đứng riêng thì rất thô nhng khi tham gia kết hợp với những từ ngữ khác của câu thơ, dòng thơ thì ngời ta dờng nh quên cái xác chữ bởi nó chuyên chở những suy nghĩ, hành động cao cả, đẹp đẽ của ngời lính. Vả lại, Phạm Tiến Duật luôn biết cách sắp xếp chữ " thanh " bên cạnh chữ " thô ", chữ " mát " bên cạnh chữ " nóng " nên ngời đọc " đọc lên không biết sợng ". Và chính những từ những ấy tạo nên một vẻ đẹp kỳ lạ của sự chân thực, đời thờng, tự nhiên, rất ngời, không hề lên gân, tô vẽ. Hình tợng ngời lính vốn là một hình tợng đẹp, hiện thân cho vẻ đẹp của dân tộc nên trong văn học nghệ thuật đơng thời ít ai dám sử dụng chất liệu nào có nguy cơ tổn hại đến vẻ đẹp của hình ảnh ấy. Phạm Tiến Duật đã"cả gan" dùng ngôn từ phản quy phạm để vẽ chân dung này. Nhng bức tranh kia đầy ấn tợng bởi nó “lấp lánh vẻ đẹp tơi rói của cuộc sống” (ý Nguyễn Ngọc Thiện). Dờng nh nền văn hoá dân gian với cách nói " bạo gan " luôn tiềm ẩn trong thơ Phạm Tiến Duật dới nhiều hình hài khác nhau và sẵn sàng lộ diện bất cứ lúc nào là thế.
Bên cạnh cách dùng vốn từ ngữ với nghệ thuật đặc sắc trên, thơ ông còn xuất hiện khá nhiều từ ngữ mới có trong thời chống Mỹ. Những từ ngữ này hay đ- ợc bộ đội giải phóng dùng, nh: "Bếp Hoàng Cầm", "hai đứa", "mê", "chừa", "thân yêu", "ba sẵn sàng", "xe Din", "Trờng Sơn", "lèn đá", "thanh niên xung phong", "bom nổ chậm", "bom từ trờng"," B.52", "ngã ba Đồng Lộc", "bom Napan", "chống Mỹ", "thống nhất", "anh - em" bọn anh“ ”... Đó là từ ngữ của những anh giải phóng quân ở chiến trờng. Cuộc kháng chiến chống chống Mỹ xuất hiện bao nhiêu yếu tố mới và tất nhiên những từ nh thế ra đời. Bởi vì tuổi trẻ chống Mỹ mang những đặc điểm khác với thời chống Pháp. Nếu các anh vệ quốc trong " Đồng chí " của Chính Hữu còn rất mộc mạc, thực thà, chân chất:
" Đằng nớ vợ cha Đằng nớ
Tớ còn độc lập
Cả lũ cời vang bên ruộng bắp Nhìn O thôn nữ cuối nơng dâu "
thì anh giải phóng quân thời chống Mỹ có vốn văn hoá cao hơn. Họ tinh nghịch nhng cũng rất tinh tế . Chất giải phóng quân nay đã đợc thể hiện trong ngôn ngữ, trong những từ mới lạ, bạo dạn, rất đời:
Có lẽ nào anh lại mê em
và Nghe em hát mà anh buồn c ời Nhịp với phách xem chừng sai cả Mồ hôi em ớt đẫm trên má
Anh với mọi ngời nhìn nhau, khen hay
(Nghe em hát - ở hai đầu núi)
Trong sự " mê ", trong cái " buồn cời " và " nhìn nhau ", " hay " đã chứa đựng một sự từng trải, sự hiểu biết sâu sắc, ý thức về thế hệ, về tình ngời; sự bản lĩnh biết xác định và làm chủ tình cảm mình.
Đôi lúc bên cạnh sự hiểu biết, tinh tế, bộc trực là cách t duy, cách nói hiện đại, rất ga - lăng của những chàng lính trẻ:
Đi biểu diễn dăm ba tuần lễ
Ngày về nhiều th đọc luôn một thể Th bạn bè " em có dối anh không "
"Thống nhất Bắc Nam, em mới lấy chồng"
(Em gái văn công)
Họ chân thật và giản dị, tinh tế và hồn nhiên, tự do và hiện đại trong tình yêu gái traivà tình yêu tổ quốc.
Ngôn ngữ ông đi gần với lời nói, với khẩu ngữ. Đôi lúc ông tạo cho ngời đọc cảm giác hồi hộp, bởi lo lắng ngôn ngữ thơ ông sẽ giảm bớt chất thơ, khi nó cứ xích gần lại ngôn ngữ giao tế: ít láy âm, rõ nét nghĩa, tự do trong hoạt động, ít sử dụng từ Hán Việt, không hề yểu điệu, hoa mỹ, chải chuốt. Tuy nhiên, xét kỹ ông có kênh lọc từ rất riêng: từ ngữ của ông phải là từ ngữ của cuộc sống, của những con ngời trong chiến trận, của một thời đánh Mỹ. Chất thơ toát ra từ đó bởi không có một thời kỳ nào oanh liệt, con ngời thời nào đẹp đẽ bằng thời đại này.
Có thể nói, ngôn ngữ đời thờng, ngôn ngữ của văn hoá chiến tranh chống Mỹ đã ùa vào thơ Phạm Tiến Duật. Đó là tiếng nói của tuổi trẻ Trờng Sơn, là cách nói của lính, là cách t duy của con ngời hiện đại. Nếu nói cuộc cách mạng của ngôn ngữ thơ ca hiện đại là trở về với thờng nhật thì Phạm Tiến Duật là ngời tiên phong. Nếu quay lại tìm hiểu hiểu chiến tranh,con ngời thời chiến tranh dới góc độ văn hoá thì có lẽ không đâu đầy đủ bằng, giàu cảm xúc bằng thơ Phạm Tiến Duật. Văn hoá chiến tranh chống Mỹ đã làm nên lớp ngôn ngữ thơ ông, tạo cho thơ ông có một linh hồn độc đáo.