IV. Đặc trng cấu trúc câu thơ điển hình.
1. Sử dụng cấu trúc so sánh.
So sánh là một dạng thức phổ biến đợc sử dụng nhiều trong phong cách tiếng Việt nhất là trong sáng tác văn học nghệ thuật. Đây là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó nhằm gợi ra những hình ảnh cụ thể , những cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức ng- ời đọc, ngời nghe. Hầu nh nhà thơ nhà văn nào cũng sử dụng biện pháp tu từ này. Tuy nhiên cách lựa chọn đối tợng nào để so sánh, sự vật, hình ảnh nào làm chuẩn cho sự so sánh với đối tợng đó, so sánh nh thế nào lại tuỳ thuộc vào phong cách, quan niệm, t duy và tài năng của từng tác giả. Tuy không phải sử dụng nhiều các biện pháp tu từ nhng bằng một đôi mắt a quan sát, lý trí sắc bén, thích phân định và nhận xét, trí tởng tợng phong phú, Phạm Tiến Duật đã đem đến cho độc giả những hình ảnh đợc so sánh tạo nên liên tởng sâu xa cho ngời đọc. Từ đó nó tạo nên những nét đặc trng dễ nhận thấy của thơ ông, đó là:
1.1. Cấu trúc so sánh theo kiểu định nghĩa.
Trong " Ngôn ngữ thơ ", Nguyễn Phan Cảnh đã kết luận rằng: "Càng không phân lập hoá đợc chuỗi ngữ lu bao nhiêu thì văn bản càng nhiều tính thơ bấy nhiêu và càng mã hoá đợc ngôn ngữ giao tế bằng những đơn vị lớn hơn bao nhiêu thì càng không phân lập hoá đợc chuỗi ngữ lu bấy nhiêu" (8, 73) Phạm Tiến Duật đã dùng cách thức so sánh theo kiểu định nghĩa làm chìa khoá đa ngôn ngữ vào nghệ thuật, tăng chất thơ cho tác phẩm. Chỉ bằng một từ "là" đợc sử dụng theo kiểu tiêu chí hình thức đặt trớc chuỗi phân lập tác giả làm cho nó biến thành không phân lập ngay tức thì.
Theo thống kê, tập "Vầng trăng vầng lửa" có những câu so sánh kiểu định nghĩa sau:
TT Tên bài Câu so sánh theo kiểu định nghĩa
1 Tiếng bom ở Seng Phan 1. Cao hơn tiếng bom là khe núi tiếng đàn2 Chú L phố khách 2.áo đã xắn tay là bất chấp nắng ma