II. Một số hình tợng tiêu biểu trong thơ Phạm Tiến Duật.
14 Cao xạ Vang rền 4 Năm cửa ô cao xạ vang rền (ÔGTB) Thình thình Cao xạ thình thình điểm đầu canh ba
(QMMTTPV)15 Bộc phá Mùi 1 Mùi bộc phá trộn vào tiếng hát 15 Bộc phá Mùi 1 Mùi bộc phá trộn vào tiếng hát
(VTVNQL)16 Thuốc nổ Hòm 1 Xếp ra ngoài hòm thuốc nổ chuyển ngay 16 Thuốc nổ Hòm 1 Xếp ra ngoài hòm thuốc nổ chuyển ngay 17 Phản lực Bắn rơi 1 Trận địa pháo vừa bắn rơi phản lực
(EGVC)18 Hăm mốt 18 Hăm mốt
(máy bay)
Đầu nhọn 1 "Hăm mốt" đầu nhọn 19 Hăm bảy
(máy bay)
Đầu tầy 1 "Hăm bảy" đầu tầy
Có thể khẳng định đây là một hình tợng rất mới trong thơ ca và cha có tác giả nào lại khắc hoạ nó sâu đậm nh ở thơ Phạm Tiến Duật. Qua một tập thơ thôi mà chúng ta đã gặp hơn tám mơi lần xuất hiện tín hiệu vũ khí trong đó có trên mời chín chủng loại cùng đủ dạng thức tồn tại. Ngoài ra cha để đến những hình ảnh mang dấu tích sự tàn phá do bom đạn để lại nh là hố bom (Hố bom dày nh lỗ hà ăn chân - Qua cầu Tùng Cốc), ụ súng, nòng cao pháo, cách đuôi bom, vải dù, đèn dù, tuyến lửa, túi bom...
Trong thơ ông, quả thực hiếm thấy những dòng thơ không có cảnh khói lửa, bom, đạn, tiếng rốc két, mìn, bộc phá... Nó là hình tợng tợng trng cho sự khốc liệt, dữ dội của chiến tranh và tội ác của kẻ thù. Bộ mặt phi nhân tính của đề quốc Mỹ đã hiện lên rõ nét trong hành động ấy. " Tuy nhiên, cái nhìn của Phạm Tiến Duật không nghiêng về phía miêu tả cái khốc liệt, cái dữ dội của chiến tranh mà chủ yếu là thể hiện những con ngời mang trong mình dòng máu chủ nghĩa anh hùng cách mạng, giàu lòng lạc quan, thiết tha yêu đời trong hoàn cảnh chiến đấu vô cùng ác liệt, gian khổ... Cái khốc liệt của chiến tranh chỉ là cái phông, cái nền làm nổi bật chân dung của những con ngời ra trận. Vì thế, thơ Phạm Tiến Duật không gây cho ngời đọc cảm giác rùng rợn, ghê sợ về những cảnh tàn phá dữ dội của chiến tranh " (60, 297).
Quả thật, bao giờ cũng thế, Phạm Tiến Duật thờng đặt loại vũ khí giết ngời ấy cạnh những con ngời bình dị nhất:
Em là cô bộ đội lái xe
Giặc nhằm bắn bốn về lửa cháy Cái buồng lái là buồng con gái Vẫn cành hoa mềm mại cài ngang
(Niềm tin có thật)
Những thói quen đầy nữ tính, lãng mạn của tuổi trẻ vẫn đợc cô bộ đội giữ nguyên lúc sống giữa môi trờng chiến tranh, cận kề bên đạn lửa. Điều đó cho ta
thấy phẩm chất cao đẹp phi thờng của con ngời. Bằng thủ pháp đối lập, Phạm Tiến Duật đã xây dựng cảnh một cách tài hoa để làm hình tợng sống động rõ nét.
1.2. Trờng Sơn hiện lên qua tên gọi các địa danh trở thành thân thuộc.
Trong thơ Phạm Tiến Duật nhắc rất nhiều đến các địa danh của Trờng Sơn.
Trờng Sơn Đông, Trờng Sơn Tây Bên nắng đốt, bên ma quay
(Trờng Sơn Đông, Trờng Sơn Tây)
Hang đèn chín ngọn có chín ngọn đèn
(Hang đèn chín ngọn)
và bao nhiêu địa danh khác nằm trên con đờng mòn Hồ Chí Minh lịch sử : “cầu Hàm Rồng”, “sông Mã , ngã ba Đồng Lộc , Seng Phan , đất Nghệ , Đèo” “ ” ” ” “ ” “
Ngang , Hà Tĩnh , Thạch Kim , mảnh đất Xô Viết , núi N” “ ” “ ” “ ” “ a , Thanh Hoá ,” “ ”
miền Bắc , miền Nam , miền Trung
“ ” “ ” “ ”. Những địa danh ấy nh bao địa danh
khác cứ trở đi trở lại trong thơ ông nh một nỗi ám ảnh không cùng. Nó không còn là danh từ nữa mà đã trở thành " tính từ " bởi địa danh ấy gợi cho ta những nối nhớ thơng, xúc động thiêng liêng vì nó in đậm dấu ấn của cuộc chiến tranh gian khổ, thần kỳ, nó là bức tợng đài sừng sững khắc ghi chiến công của những ngời con dân tộc. Mời cô gái ngã ba Đồng Lộc, trận chiến trên không ở cầu Hàm Rồng, bao ng- ời đã chiến đấu hy sinh nơi hang đèn chín ngọn, những ngời ở mãi tuổi hai mơi trong dải đất Trờng Sơn... Nơi ấy có những con ngời đã đa chủ nghĩa anh hùng cách mạng vơn lên tầm cao thời đại. Nơi đó cũng ghi lại chứng tích tội ác của kẻ thù:
Tùng Cốc, Tùng Cốc
Phía trớc là ngã ba Đồng Lộc Hố bom dày nh lỗ hà ăn chân Pháo sáng đem hoàng hôn trở lại Khôn ngăn trời đã sáng dần Tùng Cốc, Tùng Cốc
Ơi cây cầu nh thể cuộc đời ta Để đờng dài lấy đâu làm mốc Tùng Cốc, Tùng Cốc
Mảnh đất này Xô Viết năm xa Lại ào ào cuốn vào cơn lốc.
“Tùng Cốc , Ngã ba Đồng Lộc , mảnh đất Xô Viết” “ ” “ “sẽ gợi về cho ta lịch sử đấu tranh anh dũng chống ngoại xâm của xứ Nghệ, sẽ gợi lại ngã ba lịch sử nơi
đã có " biết bao cô gái đang ngày đêm mở đờng " ở Nghệ Tĩnh nói chung và trên mọi miền tổ quốc nói riêng.
Phạm Tiến Duật đã hoà mình vào cuộc sống, viết với t cách nhà văn, chiến sỹ ở tuyến đầu nên những địa danh ấy đi vào thơ ông mang bao xúc động thiêng liêng của ngời trải nghiệm, trong cuộc.
Điệp khúc " Tùng Cốc " nh vòng xe lăn bánh đều đều nh là sự tiến lên không có gì ngăn cản đợc của ta mặc dầu " đạn trên xe " " hố bom dày nh lỗ hà ăn chân ". Nó cũng mã hoá vòng lan toả của cảm xúc. Bởi thế, địa danh của Trờng Sơn trong thơ Phạm Tiến Duật nh mang cả linh hồn của cuộc chiến oanh liệt, mang bao nhiêu hồi ức, kỷ niệm thiêng liêng sâu nặng của nhà thơ. Trờng Sơn ơi, đau thơng biết mấy nhng cũng tự hào biết bao !
1.3. Trờng Sơn hiện lên là một thế giới lạ kỳ, lý tởng, đầy mê hoặc.
Dữ dội, khốc liệt, đau thơng là thế nhng Trờng Sơn hiện lên trong thơ Phạm Tiến Duật chủ yếu vẫn là một thế giới lý tởng đầy mê hoặc với tuổi trẻ. Thế giới đó chứa bao điều bí mật, lạ lẫm, bao chuyện phi thờng, bao điều thú vị, đẹp đẽ:
Cùng mắc võng trên rừng Trờng Sơn Hai đứa ở hai đầu xa thẳm
Đờng ra trận mùa này đẹp lắp Trờng Sơn Đông nhớ Trờng Sơn Tây
Trong tập " Vầng trăng quầng lửa " bên cạnh các từ " không thể tin ", " không ngỡ ", " không thể ngờ ", " có lẽ nào ", " kỳ diệu sao " có từ "lạ" xuất hiện chín lần. Nó đã diễn tả tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, ngỡ ngàng đến khó tin của ngời lính khi sống trong thế giới ấy, dù anh đã là ngời trong cuộc. Điều đó chứng tỏ Trờng Sơn là một thế giới kỳ diệu, hấp dẫn. Vả lại, nó còn cho ta thấy đ- ợc chân dung, tâm hồn những con ngời luôn yêu đời, lạc quan, sống có lý tởng và tin vào tất thắng. Với cách nhìn đời trẻ trung, dới mắt họ, khó khăn, thiếu thốn, gian khổ, nguy hiểm cũng hiện lên đẹp đẽ kỳ lạ:
Em thơng anh bên Tây mùa Đông Nớc khe cạn bớm bay lèn đá Biết lòng anh say miền đất lạ Là chắc em lo đờng chắn bom thù
Tác giả kể lại rằng, mùa khô, mỗi khi thấy bớm bay đậu trên lèn đá là chúng tôi biết xung quanh đó bán kính mời kilômét vuông không có nớc. Thế nh- ng câu thơ vẫn đẹp, đến nỗi có ngời phân tích đã khen câu thơ tả cảnh đẹp, lãng mạn của Trờng Sơn.
Với đôi mắt tinh tờng và cách nhìn đời nh thế cho nên con ngời trong thơ Phạm Tiến Duật rất tinh nghịch và giỏi phát hiện ra những cái ngạc nhiên thú vị:
Không có kính, ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng nh ngời già
Cha cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
để " Buồn cời mất ngủ mấy đêm "
(Lá lạc tiên)
Trờng Sơn có một lực hút đặc biệt với tuổi trẻ, bởi nơi đó có bao chuyện phi thờng, những hành động đợc mọi ngời tôn vinh ,kính phục:
Không thể tin là em đã qua Nơi trái bom bay mù bụi đỏ
Đờng gập ghềnh ngổn ngang cây đổ Trời lô nhô thân gỗ ca ngang
(Niềm tin có thật)
Bằng sự trải nghiệm hết mình, bằng năng lực quan sát, phát hiện tinh tế, Phạm Tiến Duật đã đa vào thơ những câu chuyện " không thể tin ". Với thế mạnh về dựng cảnh, tạo hình, Phạm Tiến Duật đã làm nổi bật đợc hình tợng những cô gái lái xe vợt khẩu hiên ngang, dũng cảm, mu trí, gan dạ. Trong chiến tranh con ngời ta có thể sống khiến cho những ngời thân yêu nhất của mình cũng phải nhạc nhiên, khâm phục bởi vì họ đã phát huy hết tiềm lực ẩn dấu trong khả năng mỗi ngời. Em, cô gái chân quê bình dị, rất con gái (Cái buồng lái là buồng con gái - Vẫn cành hoa mềm mại cài ngang) thế mà hôm nay đã thành cô bộ đội, cô tài xế và là một tài xế gan dạ, dũng cảm, phi thờng.
Phạm Tiến Duật nói những chuyện khó tin ấy, chủ yếu bằng giọng điệu thủ thỉ, đời thờng, mộc mạc nên tính chân thật của nó tăng lên rất nhiều.
Tiếc năm ngoái anh không tới đây Mời bảy trận bom Mỹ dội một ngày Vải dù pháo sáng dùng không hết Thừa thãi ống bom bi thùng rốc két Thả sức ca làm cốc làm ca
Tiếc anh không về từ trớc tháng ba Nớc trong khe cũng còn d dật Tiếc anh không đến vào mùa đông Chim trú rét vào hang, tha hồ bắt...
Đó là những “chuyện rất lạ mà vô cùng thân thuộc”. Đồng chí coi kho hiện lên mộc mạc, chân chất, thản nhiên nh không trớc mất mát, hy sinh"mời năm sống xa phố xa làng " một mình trong hang giữa Trờng Sơn sâu thẳm. Hình tợng ấy là hình tợng con ngời mới bình tĩnh, làm chủ giữa không gian, thời gian dằng dặc, sống có lý tởng và tin vào sức mạnh của dân tộc, của cách mạng. Bài thơ này Phạm Tiến Duật viết bằng câu trần thuật có ngữ điệu thấp, giọng chân tình, thủ thỉ, hồ hởi. Chín dòng/một câu/một đoạn nên đã mô tả đợc con ngời sống bình tĩnh, từng trải, lạc quan, vô t và vui say trong hoàn cảnh " không cầm nớc mắt ". Đó là vẻ đẹp bằng lời ta không thể cảm nhận hết, không thể nói hết .
1.4. Trờng Sơn là một thế giới đầy âm nhạc, tiếng cời.
Thơ của ông đã phản ánh đợc một thời kỳ đánh Mỹ " tiếng hát át tiếng bom " của chúng ta. Có hẳn những bài thơ hình tợng trung tâm là âm nhạc, con ngời của âm nhạc nh: "Đàn tam thập lục thủ đô ta", "Em gái văn công", "Nghe hò đêm bốc vác"... Trong tập thơ tiếp theo, Phạm Tiến Duật cũng có nhiều bài theo mô típ này nh: "Nghe em hát", "Ngời ơi ngời ở", "Nhớ đồng ca hát đồng ca"...
Cũng thế, có những bài thơ, tiếng cời là hình tợng trọng tâm: "Tiếng cời của đồng chí coi kho".
Sau đây là bảng thống kê tên các loại âm thanh nhạc cụ, tiếng cời, tiếng hát xuất hiện trong tập thơ " Vầng trăng quầng lửa "
TT Tiếng hát - Tiếng hát - tiếng cời - loại nhạc cụ Đặc điểm Số lần Ví dụ Trong bài 1 Cời (tiếng) Ha ha Giòn Trêu khúc khích Mỉm (cời) Buồn (cời) Ha hả 19 Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha
Cái miêng em ngoa cho bạn cời giòn Tiếng cời trêu khúc khích câu hò Mỉm cời chào bạn
Tiếng hà Tĩnh nghe buồn cời đáo để Đồng chí coi kho cời ha hả
BTVTĐXKKGECTNXP GECTNXP NHĐBV NTY GECTNXP TCCSSCCK 2 Hát (tiếng) Dài Rộn Đợm 10
Nơi tắt lửa là nơi dàI tiếng hát
Có tiếng em hát rộn khúc hành quân Lời ca em càng đợm càng say
LĐEGVC EGVC