1. Nhạc tính " nguyên là cái xe chở hồn cho thơ " (Hoàng Cầm), là sự sống,là sức mạnh khôn lờng của thơ. Tạo nên nhạc tính và nhịp cho thơ, ta phải kể đến là sức mạnh khôn lờng của thơ. Tạo nên nhạc tính và nhịp cho thơ, ta phải kể đến vần, nhịp và ngữ điệu... Nhịp thơ là nhịp điệu có tính mỹ học do ngời tạo ra để biểu hiện t tởng, tình cảm, hơi thở của cuộc sống và cao hơn nữa là nó sẽ tạo nên phong cách, thể hiện tài năng của tác giả. Vần có vai trò nh thế nào ? " Câu thơ giống nh dây điện, vần giống nh bóng đèn. Chữ mang vần sáng bừng lên, ngời ta ngừng hơi lâu hơn và quá trình in ấn thông tin tốt hơn " (Phạm Tiến Duật). Không phải là một nhà thơ chạy theo hình thức nhng ông đã sáng tạo ra một thứ nhạc thơ đặc biệt, đầy ấn tợng, có ý nghĩa đột phá trong ngôn ngữ thơ ở thời kỳ chiến tranh chống Mỹ.
2. Thơ Phạm Tiến Duật đầy tính nhạc - một thứ nhạc hiện đại, mới lạ và độcđáo - thứ nhạc của chiến tranh chống Mỹ và thứ nhạc trong tâm hồn của những đáo - thứ nhạc của chiến tranh chống Mỹ và thứ nhạc trong tâm hồn của những con ngời trẻ trung, tràn đầy nhiệt huyết, có ý thức trách nhiệm lớn với Tổ quốc. Nó đầy những yếu tố dị thờng, nổi loạn, bất ngờ nh chính bản thân nhịp điệu cuộc chiến và những con ngời sống căng lên từng phút đầu tuyến lửa. Thơ ông ít có thứ nhạc điệu êm ả, nhịp nhàng, đủng đỉnh của những tác phẩm đi trên trục lựa chọn, khai thác nhạc tính ở vần mà là nhạc điệu gấp gáp, khẩn trơng, bất ngờ của những bài thơ chạy trên trục kết hợp, chú trọng khai thác nhạc ở tiết tấu. ở những nhà thơ khác, tất nhiên cũng có những sáng tạo, bứt phá trong việc lắp vần, ráp nhịp nhng
còn ở trong tần số có hạn. Với Phạm Tiến Duật những thay đổi đó là khá tự do, thoải mái. Có những đoạn thơ ông hoàn toàn tháo tung vần, phá loạn nhịp:
Tranh thủ có pháo sáng đèn dù Anh vội nhìn em và bạn bè khắp lợt Mọi ngời cũng tò mò nhìn anh Rồi bóng tối lại khép vào bóng tối.
(Gửi em, cô thanh niên xung phong)
Nhờ những vần thơ trên, tác giả đã nói lên sự hối hả, gấp gáp, cuống quýt, kiếm tìm của những tâm hồn còn rất trẻ bởi có thể mai đây, họ không còn đợc trêu gẹo, chọc đùa, liếc nhìn ai nữa... Trong không khí ấy, sự tạo vần, nghỉ nhịp trở nên vô duyên, thừa thãi. Phải là ngời trong cuộc, một chàng lính xế tuổi đôi mơi - thì Phạm Tiến Duật mới có đợc một bài thơ nh " Gửi em, cô thanh niên xung phong ", mới có đợc một thứ nhạc thơ lạ kỳ nh đoạn vừa trích dẫn.
"Lửa đèn" dài 100 dòng là bài thơ điển hình nhất cho nhạc thơ của Phạm Tiến Duật, một thứ nhạc linh hoạt, đa dạng nh bản thân nhịp sống chiến tranh; một thứ nhạc trẻ trung, sôi nổi, lành mạnh nh tâm hồn tuổi trẻ Trờng Sơn. Có những đoạn êm ả, dịu dàng nh lời dân ca trữ tình mời gọi:
Anh cùng em sang bên kia cầu Nơi có những miền quê yên ả
Nơi có những ngọn đèn thắp trong kẽ lá ...
Tiết tấu này nh một điệp khúc trở đi trở lại trong tác phẩm:
Anh cùng em sang bên kia cầu Nơi có những miền quê yên ả
Nơi tắt lửa đêm đêm khiến đất trời rộng quá
và Anh cùng em sang bên kia cầu Nơi có những miền quê yên ả
Nó trở nên thiết tha, vẫy gọi, nó trở nên khắc khoải đến khôn cùng. Mỗi tấc đất quê hơng dấu yêu đang còn chờ phía trớc, vẫy gọi bớc chân những con ngời đến bảo vệ, giành giật từ tay giặc thù. Nó nhẹ nhàng nhng tha thiết, mãnh liệt, có sức ám ảnh đau đáu khôn nguôi bởi nó là tiếng gọi từ thâm u, từ quá khứ hồng hoang có sẵn trong dân ca và bây giờ hiển hiện ở chốn này.
Đối lập tiếng gọi ấy là không khí chiến trận và lòng căm thù bốc lửa đợc thể hiện qua nhạc điệu gấp gáp, dồn dập bởi tácgiả kết vần, tạo nhịp một cách linh hoạt:
Chúng nó đến từ bên kia phía biển Rủ nhau bay nh lũ ma trơi
Từ trên trời bảy trăm mét
Nhìn thấy lửa que diêm sáng mặt ngời Một nghìn mét từ trên trời
Nhìn thấy ngọn đèn dầu bé nhỏ Tám nghìn mét
Thấy ánh lửa đèn hàn chớp loé
Mà có cần đâu khoảng cách thấp cao Chúng lao xuống nơi
Loe ánh lửa
Gió thổi tắt đèn, bom rơi máu ứa.
Có những lúc, nhạc thơ ông trong sáng, thiết tha, dìu dặt:
Ngày mai, ngày mai hoàn toàn chiến thắng Anh dắt tay em trời chi chít sao giăng Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm
Ta thắp đèn lồng thắp cả đèn ông sao năm cánh Ta dẫn nhau đến ngôi nhà đèn hoa lấp lánh
Nơi ấy là phòng cới chúng mình
Câu thơ tập trung dày đặc các âm tiết mở và phụ âm vang , nghe trong sáng, vui tơi , thiết tha sáng lạng hào quang của hạnh phúc vối một niềm tin bất diệt.
Trong hầu hết tất cả các bài thơ của mình Phạm Tiến Duật đều có thứ nhạc linh động, biến đổi ở từng đoạn. Ông chú trọng khai thác tính nhạc ở tiết tấu:
Bom bi nổ chậm / nổ trên đỉnh đổi Lốm đốm nền trời / những quầng lửa đỏ Một lát sau / cũng từ phía đó
Trăng lên /
Trong ánh chớp nhoáng nhoàng / cây cối ngả nghiêng Một tổ công binh / đứng ngồi bên trạm gác
Cái cậu trẻ măng / cất lên tiếng hát Khi biết trong hầm / có cô bé đang nghe ... Những đồng chí công binh lầm lì / Mìn bộc phá / trộn vào tiếng hát Trên áo giáp / lấm đầy đất cát Lộp độp cơn ma / bi sắt đuối tầm Hun hút đờng khuya / rì rầm / rì rầm
Tiếng mạch đất / hai miền hoà làm một / Và vầng trăng / vầng trăng / đất nớc Vợt / qua quầng lửa / mọc lên cao /
(Vầng trăng và những quầng lửa )
ở bài thơ này vần lùi xuống để nhịp lên ngôi. Theo ông, chỉ khi nào thực sự cần vần, ông mới chú trọng tạo vần và lúc ấy, giá trị của vần sẽ tăng đột biến. Còn chủ yếu ông khai thác nhạc tính ở tiết tấu. Nhịp ở đây rất ăn nhau, tuy nhiên khá linh hoạt, đầy những yếu tố nổi loạn, dị thờng. Lúc thì 4/4; 3/4; 2; 5/4; 4/4 lúc thì lại 4/2/2; 3/2/2; 1/3/3... nhng sự đột biến ấy có tính chu kỳ, lặp lại : 4/4 rồi lại 4/4; 4/4 trong các khổ thơ.
Trong một lần trò chuyện với tác giả, ông đã bộc bạch: Cuộc sống hiện đại, thời kỳ chống Mỹ, thời kỳ công nghiệp quân sự tối tân với đủ loại xe tăng, máy bay, thiết giáp, phản lực, pháo tầm xa thì nhịp thơ của lục bát, thơ Đờng không phù hợp nữa. Thời kỳ kỹ thuật quân sự hiện đại đã chi phối tới nhịp thơ của ông. Trong bài " Ga xép " đã thể hiện rõ sự khác biệt ấy. Đang đều đặn trong nhịp thơ 4/3 truyền thống bỗng xuất hiện sự bất ngờ, đảo lộn về số nhịp, số tiếng ở khổ cuối:
Đêm đêm / ông thắp cây đèn bão / Treo ở đầu ghi / đứng đón tàu Cha đợi đứa con/ về từ mặt trận / Đã đón chiến công rầm rập ra vào /.
Nó muốn diễn tả sự xuất hiện thất thờng của chiếc ga nhỏ trong chiến tranh và bao đổi thay, biến chuyển ngoài mặt trận.
Là một nhà thơ có tâm hồn phóng khoáng, có sự nhạy cảm kỳ lạ với âm nhạc, có duyên kỳ ngộ với loại hình nghệ thuật có sức công phá mạnh vào lòng ngời nên thơ ông giàu tính nhạc. Nhạc trong thơ ông chịu sự chi phối lớn nhất là hiện thực và là sự mã hoá của t duy, cảm xúc. Nhạc trong thơ ông đa dạng, linh hoạt đến vô cùng. Ông không tuân thủ theo một cách rập khuôn cách tạo nhạc của bất kỳ ai. Cho nên, nó luôn có dáng vẻ mới lạ, hiện đại.
Nói tóm lại, thơ Phạm Tiến Duật giàu nhạc tính, một thứ nhạc đa dạng, linh hoạt nh bản thân nhịp điệu cuộc sống đánh Mỹ; một thứ nhạc mạnh mẽ, năng động nh con ngời đánh Mỹ. Ông đã tạo ra một thứ nhạc thơ đầy những yếu tố gấp khúc, dị thờng để mã hoá những nội dung ấy. Nó phản ánh đợc cuộc sống khốc liệt, xuất hiện bao yếu tố nghịch lý do chiến tranh tạo ra và nó đem lại cho thơ ông một sự linh hoạt, năng động, trẻ trung, hiện đại.