Lửa đèn 7 Những đoàn xe đi không bao giờ hết 7Trờng Sơn Đông Trờng Sơn Tây8Đông sang Tây không phải đờng th

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ phạm tiến duật qua tập vầng trăng quầng lửa (Trang 49 - 50)

IV. Đặc trng cấu trúc câu thơ điển hình.

6 Lửa đèn 7 Những đoàn xe đi không bao giờ hết 7Trờng Sơn Đông Trờng Sơn Tây8Đông sang Tây không phải đờng th

Đờng chuyển đạn và đờng chuyển gạo 8 Niềm tin có thật 9 Không thể tin là em đã qua

Nơi túi bom bay mù bụi đỏ ... Em đã qua và em đã sang Đẹp lắm đấy giữa ngày đánh Mỹ

Phạm Tiến Duật rất thành công trong phép so sánh đối lập thông qua quá trình phủ định " không "" có ". Chính cách so sánh đối lập ấy làm cho nét nghĩa của so sánh đợc nâng lên rất nhiều, tạo ấn tợng mạnh trong lòng ngời đọc. Hoa nhài bé nhỏ, trắng trong, tinh khiết đối lập với dù pháo sáng, cờ hàng của giặc - hiện thân cho hiện thực khốc liệt, tội ác của kẻ thù - nó tạo nên một sự mẫu thuẫn oái ăm.

Dù không phải là hai hình ảnh có thực nhng "hoa nhài""cờ hàng' của giặc vẫn tạo nên một ấn tợng sâu sắc mãnh liệt. Tín hiệu ấy vẽ nên chân dung tinh thần của ngời chiến sỹ khát khao vơn tới cái đẹp thánh thiện, yên bình và khát vọng chiến thắng kẻ thù tàn bạo, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.

Trong bài thơ về "Tiểu đội xe không kính" cũng vậy. Cụm từ "không có kính" lặp tới 4 lần. Đặc biệt riêng những điều "có" (gió xoa mắt đắng, bụi, ớt áo)

lại là hệ quả của những điều " không ". Đã " không có kính " rồi " không có đèn ", " không có mui xe ", " thùng xe có xớc ". Tình thế bài thơ tạo ra một đối trọng không cân xứng giữa " không " và " ". Trong đó bên " " chỉ vẻn vẹn có " một trái tim ",mt thứ có đối trọng với tất cả các thứ " không “ ở trên. Đó cũng là ý nghĩa khái quát hình tợng giữa ngời lính lái xe ra trận. Hình tợng độc đáo ấy góp phần khắc hoạ một nét t thế, chân dung của một thế hệ, một dân tộc anh hùng.

Cũng chính bằng kiểu câu so sánh thông qua quá trình phủ định của Phạm Tiến Duật đã góp phần tạo nên giọng điệu tranh luận rất ngang tàng, trẻ trung, rất lính của ông. Hơn thế nó đã thêm phần khắc hoạ cá tính của hình tợng, làm nên chất giọng riêng không thể lẫn trộn của nhà thơ họ Phạm.

Các kiểu câu so sánh thờng cho ta kiểu rõ hơn về tính chất, trạng thái của hình ảnh đợc ra so sánh và cảm xúc, thái độ của tác giả. Thực ra nó nặng về gợi hình tợng, còn kiểu so sánh của Phạm Tiến Duật nó nặng về gợi ý. Hình ảnh so

sánh lúc ấy giống nh viên kim cơng, nghiêng bên nào cũng ánh lên những ý tứ sâu xa, làm xúc động tâm hồn ngời đọc.

1.3. Cấu trúc so sánh truyền thống.

Đây là cách so sánh lâu đời, ta dễ dàng bắt gặp bất cứ lúc nào trong văn học. Mô hình của nó gồm bốn yếu tố: đối tợng đợc so sánh, tính chất cơ sở so sánh, từ so sánh và đối tợng đợc so sánh. Kiểu so sánh này cũng hay đợc Phạm Tiến Duật sử dụng:

TT Tên bài Số lần Câu so sánh truyền thống

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ phạm tiến duật qua tập vầng trăng quầng lửa (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w