Sự hợp lý của việc sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học.

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm geometer's sketchpad làm phương tiện trực quan trong việc dạy học hình học không gian 11 (thể hiện qua chương 3 quan hệ vuông góc) (Trang 31 - 34)

Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad làm phơng tiện trực quan trong quá

2.2 Sự hợp lý của việc sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học.

trình dạy học.

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì quá trình nhận thức phải đi từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng sau đó trở lại thực tiễn kiểm chứng. Chính vì vậy, trong tiến trình dạy học cần phải tăng cờng các yếu tố thức tiễn. Hay nói một cách khác là phải có sự tơng quan hợp lý giữa các tác động bằng lời nói của giáo viên với các phơng tiện trực quan. Chính các phơng tiện trực quan sẽ giúp hình thành những biểu tợng cụ thể trong ký ức của học sinh. Các khái niệm, các định lý thờng đợc hình thành trên cơ sở các biểu tợng và chính các biểu tợng là điều dễ gợi nhớ nhất khi cần huy động những kiến thức sẵn có.

Với sự phát triển của công nghệ thông tin hiện nay, máy vi tính đã trở thành một công cụ lu trữ và xử lý thông tin tuyệt vời, với sự giúp đỡ của nó chúng ta có thể làm đợc rất nhiều điều trong việc hỗ trợ giảng dạy hình học không gian. Tuy nhiên nó có thể tác động vào tâm lý của học sinh ra sao còn phụ thuộc vào việc chúng ta sử dụng máy vi tính nh thế nào để phù hợp với các quá trình tâm lý của học sinh.

Trớc hết, máy tính điện tử giúp tạo động cơ học tập tích cực đối với học sinh. Những mô hình sinh động cụ thể đợc phối hợp nhuần nhuyễn với âm thanh, hình ảnh, màu sắc, văn bản, đồ hoạ ... sẽ có tác động tích cực vào các giác quan của học sinh làm nâng cao tính trực quan trong giờ học, làm cơ sở cho việc phát triển các năng lực t duy nh phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tợng hoá, tơng tự hoá ... và góp phần rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo. Hiệu ứng về các công cụ mới ngoài lời nói của giáo viên sẽ giúp kích thích hứng thú học tập, gây sự chú ý cao độ vào đối tợng cần nghiên cứu, hình thành sự tò mò khám phá tri thức, làm xuất hiện nhu cầu tiếp thu tri thức của học sinh, dẫn đến sự sẵn sàng nỗ lực khắc phục khó khăn trong học tập. Đó là những yếu tố thuận

lợi về mặt tâm lý để vận dụng phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học hình học không gian. Để tận dụng tối đa những tác động trên của máy tính điện tử, cần phải thiết kế các mô hình trực quan ba chiều thực, có màu sắc, độ bóng, ánh sáng và phải đợc trình diễn bằng màn hình khuếch đại cỡ lớn ngay trong lớp học. Ngời thầy điều khiển quá trình trình diễn các mô hình, đồng thời kết hợp với lời nói để tạo ra các tình huống có vấn đề kích thích học sinh nhận thức và giải quyết. Sau đó, điều khiển mô hình theo những yêu cầu tác động để kiểm chứng cho những nhận định mà học sinh đa ra.

Tâm lý học hiện đại cũng khẳng định rằng chất lợng tiếp thu tri thức của học sinh sẽ đợc nâng cao nếu đợc sự tác động của nhiều hình thức nghe nhìn sinh động và phong phú. Khi học tập với các mô hình không gian ba chiều trình diễn trên màn hình lớn của máy tính điện tử, học sinh sẽ đợc quan sát, so sánh các đối tợng. Nếu giáo viên hớng dẫn cho học sinh phân tích một cách toàn diện các đối tợng, đặt chúng trong những mối liên hệ bản chất và trong sự vận động xảy ra trên màn hình thì sẽ giúp cho học sinh chuyển hoá đợc những cái cụ thể sang cái trừu tợng, từ cái trừu tợng lại tiến lên cái cụ thể ở mức cao hơn. Lúc này, tính trực quan đợc dùng để vạch ra mối liên hệ phổ biến, tiến trình vận động và phát triển của các đối tợng hình học. Học sinh không chỉ tiếp thu đợc nội dung tri thức mà còn tiếp thu đợc cả những con đờng để nắm vững tri thức đó. Để đạt đợc những tác động nh trên thì các mô hình phải đợc thiết kế một cách có hệ thống, phù hợp với nội dung dạy học và phải có tính động. Tính động không chỉ cho phép xem xét mô hình ở mọi góc độ mà còn cho thấy sự vận động trong nội bộ của mô hình.Về mặt khắc sâu tri thức, các công trình của các nhà khoa học nghiên cứu về trí nhớ, tri giác cho thấy: việc học tập với máy tính điện tử và các thiết bị đa phơng tiện (MultiMedia) nh văn bản, hình vẽ, hình ảnh động đồ hoạ kết hợp âm thanh sẽ làm tăng khả năng và chất lợng của việc ghi nhớ các kiến thức trong đầu học sinh. Thông qua các phần mềm dạy học trên máy tính điện tử, thông qua quan sát các mô hình làm cho học sinh

cùng một lúc phải thực hiện nhiều thao tác nghe, nhìn, đọc và t duy. Các mô hình trực quan sẽ góp phần phát triển khả năng lĩnh hội và ghi nhớ kiến thức một cách chắc chắn. Để có đợc những u điểm này, các mô hình cần thiết kế gắn liền với những kiến thức trọng tâm của bài học, làm cho học sinh vừa ghi nhớ chắc chắn nội dung lại vừa nắm rõ biểu tợng rất thuận tiện khi huy động kiến thức một cách tức thì.

Khi học, học sinh bị giới hạn bởi khuôn khổ lớp học, học sinh không thấy đợc sự phản hồi của thực tiễn đối với các nhận định của các em. Chính việc đa máy tính điện tử vào trình diễn là chúng ta đã đa cả thế giới khách quan vào trớc mắt của học sinh. Các em có thể xem xét đa ra nhận định, các em cũng có thể yêu cầu đợc có tác động vào các mô hình để nhìn các mô hình trong sự vận động, lúc đó mới thấy rõ đợc các thuộc tính bản chất của các đối tợng và chờ đợi sự phản hồi của các mô hình để khẳng định tính đúng đắn hay phủ định để đa ra nhận định khác. Từ đó hình thành cho mình những vốn tri thức hoàn toàn tin cậy chứ không theo sự áp đặt của thầy giáo nh từ trớc đến nay chúng ta vẫn làm.

Việc sử dụng máy tính điện tử và các phơng tiện kỹ thuật hiện đại vào hỗ trợ dạy học trong nhà trờng sẽ làm nâng cao uy tín của nhà trờng đối với gia đình và xã hội. Điều đó có tác động tích cực đến tâm lý của học sinh, phụ huynh và toàn xã hội. Việc giáo viên sử dụng tốt các phần mềm dạy học trên máy tính điện tử sẽ đợc học sinh đánh giá cao, tạo niềm tin cho các em và từ đó gây dựng đợc ở các em lòng say mê học tập, tình yêu đối với môn học và sự gắn bó với nhà trờng. Dạy học với máy tính điện tử là chiếc cầu nối giúp nhà trờng gắn liền với thực tiễn xã hội và trình độ phát triển của khoa học công nghệ thời đại. Những yếu tố đó sẽ làm cho học sinh sớm đợc tiếp cận với khoa học hiện đại, khuyến khích các em tính tò mò muốn tìm hiểu lợi ích của các phơng tiện đó. Từ đó hình thành cho các em những ớc mơ vơn tới những tầm cao tri thức. Hơn nữa, việc dạy học với máy tính điện tử sẽ giúp học sinh gạt bỏ tâm lý tự ti,

ngại tiếp xúc với các phơng tiện kỹ thuật mới; tạo sơ sở để hình thành những nét nhân cách quan trọng của con ngời thời kỳ mới, ngời lao động trong xã hội với trình độ tự động hoá cao.

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm geometer's sketchpad làm phương tiện trực quan trong việc dạy học hình học không gian 11 (thể hiện qua chương 3 quan hệ vuông góc) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w