Các yêu cầ us phạm của việc xây dựng và sử dụng các phơng tiện trực quan trong quá trình dạy học.

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm geometer's sketchpad làm phương tiện trực quan trong việc dạy học hình học không gian 11 (thể hiện qua chương 3 quan hệ vuông góc) (Trang 27 - 31)

Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad làm phơng tiện trực quan trong quá

2.1 Các yêu cầ us phạm của việc xây dựng và sử dụng các phơng tiện trực quan trong quá trình dạy học.

tiện trực quan trong quá trình dạy học.

Nh đã nhận xét ở phần trên, việc sử dụng các phơng tiện trực quan trong quá trình dạy học là thật sự cần thiết. Tuy nhiên để đảm bảo tính khoa học và tính hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng các phơng tiện trực quan trong quá trình dạy học nhất thiết phải đảm bảo các yêu cầu s phạm chủ yếu sau:

+ Yêu cầu s phạm thứ nhất: Việc xây dựng và sử dụng các phơng tiện trực quan trớc hết phải đáp ứng đợc mục đích của việc dạy, học toán trong nhà trờng phổ thông.

Xuất phát điểm của yêu cầu s phạm này là: Để đạt đợc mục đích của việc dạy, học toán trong trờng phổ thông, chúng ta thờng dùng các phơng pháp dạy học nh thuyết trình, đàm thoại trực quan, tìm tòi khám phá, ôn tập, luyện tập, kiểm tra. Việc dạy học dùng các phơng pháp đó theo hớng vận dụng các phơng tiện trực quan trớc hết cũng phải đạt đợc mục đích của việc dạy toán trong nhà trờng là:

- Giúp học sinh lĩnh hội, phát triển và rèn luyện một hệ thống kiến thức kĩ năng thói quen cần thiết cho cuộc sống hàng ngày; tiếp tục học tập, tìm hiểu toán học và học tập, tìm hiểu các môn khoa học hoặc các lĩnh vực khác.

- Hình thành và phát triển các phẩm chất t duy cần thiết của con ngời có học vấn trong xã hội hiện đại, cùng những phẩm chất thói quen khác nh tính chính xác, tính khoa học...

- Góp phần quan trọng trong việc hiện thực hóa khả năng hình thành thế giới quan khoa học qua học toán, hiểu đợc bức tranh toàn cảnh của khoa học cũng nh khả năng hình thành một số phẩm chất khác.

- Hiểu rõ nguồn gốc thực tiễn của toán học và vai trò của nó trong quá trình phát triển văn hoá, văn minh nhân loại cùng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Yêu cầu s phạm này cũng dựa trên cơ sở học sinh phải nắm vững các kiến thức cơ bản và một số kĩ năng cơ bản mới có thể vận dụng đợc các phơng tiện trực quan vào quá trình giải toán.

+ Yêu cầu s phạm thứ hai: Việc xây dựng và sử dụng các phơng tiện trực quan phải đảm bảo sự tôn trọng và kế thừa chơng trình sách giáo khoa hiện hành.

Chơng trình và sách giáo khoa môn toán đợc xây dựng trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm tiên tiến ở trong và ngoài nớc, theo một hệ thống quan điểm nhất quán về phơng diện toán học cũng nh về phơng diện s phạm, thực hiện thống nhất trong phạm vi toàn quốc trong nhiều năm và đợc điều chỉnh nhiều lần cho phù hợp với thực tiễn giáo dục ở nớc ta.

Trong hệ thống các phơng tiện trực quan nói chung, sách giáo khoa toán chiếm vị trí trung tâm, là hạt nhân. Vì vậy, dạy học theo hớng vận dụng các ph- ơng tiện trực quan phải phù hợp với chơng trình sách giáo khoa hiện hành; khai thác triệt để những tình huống còn ẩn tàng trong sách giáo khoa sẽ thực hiện đ- ợc mục đích của giờ dạy toán.

+ Yêu cầu s phạm thứ ba: Việc xây dựng và sử dụng phơng tiện trực quan phải dựa trên định hớng đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay, trong đó đáng chú ý là phải tạo cho học sinh một môi trờng hoạt động tích cực, tự giác.

Để rèn luyện cho học sinh khả năng sử dụng phơng tiện trực quan trớc hết phải đổi mới nhận thức về vai trò, chức năng của ngời giáo viên trong quá trình dạy học. Giáo viên phải là ngời hớng dẫn, tổ chức cho học sinh tự mình khám phá kiến thức mới. Thông qua các phơng tiện trực quan dạy cho học sinh không chỉ kiến thức mà cả phơng pháp học trong đó cốt lõi là phơng pháp tự học. ở trờng THPT, thông qua dạy học toán cần quan tâm tới phơng pháp trực quan nhằm tạo cho học sinh hứng thú tiến hành các hoạt động toán học, tự giác tìm tòi kiến thức mới.

Định hớng quan trọng trong đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay là: “Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động”. Định hớng này bao hàm một loạt ý tởng lớn đặc trng cho phơng pháp dạy học hiện đại, đó là:

- Xác lập vị trí chủ thể của ngời học, đảm bảo tính tự giác tích cực là chủ thể chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ chứ không phải là nhân vật bị động hoàn toàn theo lệnh của thầy giáo.

- Dạy học dựa trên sự nghiên cứu tác động của những quan niệm và kiến thức sẵn có của ngời học.

- Dạy việc học, dạy cách học thông qua toàn bộ quá trình dạy học. - Dạy tự học trong quá trình dạy học.

- Xác định vai trò mới của ngời thầy với t cách ngời thiết kế, ủy thác, điều khiển và thể chế hóa.

Vì vậy, việc xây dựng và sử dụng các phơng tiện trực quan phải dựa trên định hớng đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay.

Thông qua các hình ảnh trực quan, thầy giáo tạo ra cho học sinh những tình huống có vấn đề, để họ hoạt động tự giác nhằm giải quyết vấn đề đặt ra. Thông qua đó, học sinh lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt đợc những mục đích học tập khác. Kiểu dạy học này phù hợp với tính tự giác và tích cực vì nó khiêu gợi đợc hoạt động học tập. Tác dụng giáo dục của kiểu dạy học này là ở chỗ, nó dạy cho học sinh cách khám phá, tức là nó rèn luyện cho học sinh

cách thức phát hiện, tiếp cận và giải quyết vấn đề một cách khoa học. Đồng thời nó góp phần bồi dỡng ngơì học những đức tính cần thiết của ngời lao động sáng tạo, nh đức tính chủ động, tích cực, kiên trì vợt khó, tính kế hoạch và thói quen tự kiểm tra...

Yêu cầu s phạm này chỉ đạo ngời giáo viên khi sử dụng phơng tiện trực quan phải huy động một hệ thống phơng pháp tác động liên tục nhằm khêu gợi t duy học sinh, tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo quy trình, từ đó học sinh có ý thức tự giác chủ động học tập, có tinh thần ham hiểu biết, tìm tòi khám phá.

+ Yêu cầu s phạm thứ t: Việc xây dựng và sử dụng các phơng tiện trực quan phải chú trọng đến việc học sinh tự lực khám phá, độc lập tìm tòi phát hiện vấn đề và độc lập giải quyết vấn đề.

Đây là hình thức kích thích các em tiếp tục quá trình nghiên cứu, củng cố và phát hiện những kiến thức mới mẻ sau giờ học. Lúc có thời gian, học sinh nghiền ngẫm, kiểm nghiệm cũng nh tổng hợp lại toàn bộ kiến thức thu nhận đợc từ sách giáo khoa, từ t liệu, từ bạn bè, thầy giáo... Kết quả một giờ học không chỉ đợc đánh giá ở học sinh thu nhận đợc khối lợng tri thức phong phú, sâu sắc mà quan trọng hơn là khả năng vận dụng những tri thức đó vào tình huống cụ thể. Chỉ khi nào học sinh biết biến hóa nhào nặn những tri thức đã thu nhận đợc, biết điều khiển sử dụng nó, giải quyết tốt một vấn đề thì khi đó học sinh mới thật sự hiểu thấu đáo vấn đề và làm chủ tri thức của mình. Thông qua hình thức này năng lực của học sinh đợc bộc lộ toàn diện và quan trọng hơn là sự bộc lộ này không cần những gợi ý hớng dẫn của giáo viên mà hoàn toàn do sự tự huy động vốn tri thức của học sinh.

Để giúp học sinh vận dụng kiến thức tốt, giáo viên đa ra những vấn đề vừa mang tính khái quát, vừa mang tính hấp dẫn gợi tò mò, hứng thú để học sinh tự lực khai thác, suy nghĩ tìm tòi, phát hiện những vấn đề mới và tự mình giải quyết vấn đề đó.

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm geometer's sketchpad làm phương tiện trực quan trong việc dạy học hình học không gian 11 (thể hiện qua chương 3 quan hệ vuông góc) (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w