Phương châm về lượn g:

Một phần của tài liệu Sử dụng ngữ liệu trong dạy học tiếng việt lớp 9 ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 98 - 100)

I. Đặc điểm và vai trò của khởi ngữ trong câu:

1) Phương châm về lượn g:

Ba: - Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa. An: - Cậu học bơi ở đâu vậy?

Ba: - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu.

? Bơi nghĩa là gì (Di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể).

? Từ việc hiểu nghĩa từ “bơi”. Cho biết: Khi An hỏi: “Học bơi ở đâu ?” mà Ba trả lời: “ở dưới nước” thì câu trả lời của Ba có mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không?Vì sao?

? Vậy, điều An thực sự muốn biết là gì? - Điều mà An muốn biết là 1 địa điểm cụ thể như : Bể bơi, sông ...

? Nếu là người được tham gia hội thoại, em sẽ trả lời như thế nào để đáp ứng yê cầu của An?

- Mình tập bơi ở suối lòng hồ thủy điện Trị An.

*Gv: Qua tìm hiểu ví dụ, chúng ta thấy cuộc hội thoại giữa An và Ba đã không đem lại hiệu quả giao tiếp. Ba đã nói ít hơn những gì An muốn biết.

Câu nói trong giao tiếp bao giờ cũng cần truyền tải một nội dung nào đó. Vậy câu trả lời của An là hiện tượng không bình thường trong giao tiếp.

? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?

− Câu trả lời còn mơ hồ chưa chính xác.

− Cần trả lời 1 địa chỉ cụ thể.

⇒ Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những

Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.

Yêu cầu học sinh kể lại chuyện “Lợn cưới áo mới”

Truyện “Lợn cưới, áo mới” thuộc thể loại văn học dân gian nào? Và được học ở lớp mấy?

- Truyện cười- Ngữ văn 6 tập1

? Vì sao truyện lại gây cười ?

? Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” chỉ cần hỏi và trả lời như thế nào để người nghe biết được điều cần hỏi và điều cần trả lời?

- Lẽ ra chỉ cần hỏi: “Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?” và trả lời: “Nãy giờ, tôi chẳng thấy con lợn nào ...”

? Cách hỏi và trả lời như trên đã ảnh hưởng như thế đến hiệu quả giao tiếp?

- Không đem lại ý nghĩa tích cực trong giao tiếp.

? Từ 2 ví dụ trên, em rút ra bài học gì trong giao tiếp?

Giáo viên hệ thống hoá kiến thức. Khi giao tiếp cần chú ý :

+ Nói cho có nội dung.

+ Nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp (không thừa, không thiếu).

Giáo viên cho học sinh đóng diễn lại câu

gì mà giao tiếp đòi hỏi

Truyện cười: “Lợn cưới áo mới”

− Cười : thừa nội dung thông tin.

− Bỏ : từ “cưới” và có ý khoe áo.

⇒ Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.

Khi giao tiếp cần chú ý : + Nói cho có nội dung.

+ Nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp (không thừa, không thiếu).

Một phần của tài liệu Sử dụng ngữ liệu trong dạy học tiếng việt lớp 9 ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w