LUYỆN TẬP: 1 Bài tập 1:

Một phần của tài liệu Sử dụng ngữ liệu trong dạy học tiếng việt lớp 9 ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 92 - 95)

1. Bài tập 1:

- Hậu quả : Kết quả xấu.

- Đoạt : Chiếm được phần thắng. - Tinh tú : Sao trên trời.

2. Bài tập 2:

* Tuyệt:

- Tuyệt ( dứt, không còn gì): Tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực. - Tuyệt ( Cực kì , nhất ): Tuyệt đỉnh, tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt mật.

* Đồng:

- Đồng ( Cùng nhau, giống nhau) : Đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng môn, đồng niên, đồng sự.

- Gọi hs đọc BT3, nêu yêu cầu

+ Trong hóa học thuật ngữ “hổn hợp” …

Nhận xét từ “hổn hợp” được dùng ở những cách khác nhau.

Đặt câu …

- Gọi hs đọc BT4, nêu yêu cầu

+ Định nghĩa thuật ngữ “cá”, có gì khác nhau giữa nghĩa của thuật nhữ này với nghĩa của từ “cá” theo cách hiểu thông thường của người Việt.

- Gọi hs đọc BT5, nêu yêu cầu + Nêu nhận xét về thuật ngữ “thị trường”…

- GV treo bảng phụ, gọi từng hs lên bảng làm BT6. - Hs lên bảng làm. - Chữa BT6. - Đồng (Trẻ em ): đồng giao, đồng thoại. - Đồng (Chất) : Trống đồng. 3. Bài tập 3: Từ “hổn hợp: a. Từ “hổn hợp” được dùng như một thuật ngữ. b. Từ “hổn hợp” được dùng như một từ thông thường. * Đặt câu.

4. Bài tập 4: Nêu định nghĩa

a. “Cá” theo sinh học: cá là động vật có xươn sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.

b. Khi ta nói “cá” có nghĩa là chúng ta gọi tên bằng “trực giác”, vì thấy môi trường sống của chúng là ở dưới nước.

5. Bài tập 5: nhận xét ta “thị trường” hai thuật ngữ thị trường không vi hai thuật ngữ thị trường không vi phạm nguyên tắc “một thuật ngữ – một khái niệm” vì chúng được dùng trong hai lĩnh vực khoa học riêng biệt là kinh tế học và quang học. Có thể coi đây là hiện tượng đồng âm.

6. Bài tập 6:a. Đồng nghĩa với

nhược điểm:yêú điểm, điểm thiếu sót, nhược điểm.

b. Cứu cánh: cứu giúp, viện trợ. c. Trình bày ý kiến lên cấp trên:đề đạt, đề xuất.

d. Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn: láu táu, liến láu.

e. Hoảng đến mất trí: Hoảng loạn. 4. Củng cố:GV hệ thống hoá kiến thức.

5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập còn lại.

- Soạn “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”: + Tìm đọc Lục Vân Tiên.

+ Tìm hiểu về Nguyễn Đình Chiểu, trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa.

3.1.2. Thiết kế bài soạn giảng về Ngữ pháp

Tuần 20 – Tiết 93 Tiếng việt: KHỞI NGỮ A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Đặc điểm của khởi ngữ - Công dụng của khởi ngữ.

2. Kĩ năng:

- Nhận diện khởi ngữ trong câu - Đặt câu có khởi ngữ

3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý tiếng Việt, nhận diện và sử dụng đúng trong tình huống giao tiếp trong tình huống giao tiếp

B. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các khó khăn, các nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay?

- Nêu suy nghĩ của em về phương pháp đọc sách? 3. Bài học:

Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới:Giáo viên ghi ví dụ lên bảng “Khu di tích lịch sử Chiến Khu D này, tôi đã đi rồi”. Đề tài được nói trong câu này là gì ? nó có phải là chủ ngữ trong câu không? vậy, nó là thành phần có tên gọi là gì ? trong câu nó có tác dụng gì ?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 2:

- GV ghi ví dụ ở bảng phụ để học sinh dể quan sát.

Cho học sinh đọc các ví dụ trong Sgk trang 7, 8. a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.

b/ Giàu, tôi cũng giàu rồi.

c/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp.

? Hãy xác định chủ ngữ trong các ví dụ trên?

- Câu a: Chủ ngữ trong câu cuối là từ “anh” thứ hai.

- Câu b: Chủ ngữ là “tôi”

- Câu c: Chủ ngữ là “chúng ta”

? Xét về vị trí, các từ in đậm này đứng ở vị trí nào trong câu?

- Về vị trí: Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ.

? Các từ in đậm có quan hệ như thế nào với vị ngữ?

- Quan hệ với vị ngữ: các từ in đậm không có quan hệ chủ- vị với vị ngữ.

? Các từ in đậm “Anh, giàu, các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ” đúng trước chủ ngữ nhằm

Một phần của tài liệu Sử dụng ngữ liệu trong dạy học tiếng việt lớp 9 ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh cửu tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w