4. Nhiệm vụ về nhà cho học sinh (1 phút)
3.2.1. Nhĩm giải pháp đối với đội ngũ giáo viên
Phương pháp thuyết trình trong dạy học từ xưa tới nay, vẫn là phương pháp đĩng vai trị chủ đạo trong dạy học các mơn khoa học xã hội và nhân văn nĩi chung, các mơn khoa học pháp lý nĩi riêng. Đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học khơng thể hiểu theo nghĩa kết hợp một cách cơ học giữa phương pháp thuyết trình với một phương pháp dạy học khác mà được hiểu theo nghĩa trên cơ sở phương pháp thuyết trình phát huy những ưu điểm của nĩ, đồng thời kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ và mục đích dạy học. Song, để thực hiện thành cơng tích cực hố phương pháp thuyết trình cần địi hỏi những điều kiện nhất định. Trên cơ sở thực nghiệm đề tài, chúng tơi đã lấy giảng viên làm điều kiện tiên quyết để thực hiện việc đổi mới phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực, kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại:
Trước hết, giảng viên giảng dạy mơn pháp luật phải được đào tạo đúng chuyên ngành luật học hoặc chính trị - luật, cĩ trình độ chuyên mơn sâu và rộng. Đồng thời phải cĩ hiểu biết cơ bản về các mơn khoa học xã hội khác như nắm vững chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh... đặc biệt là cập nhật nhanh và mới nhất về tình hình kinh tế, chính trị, văn hố và xã hội trong nước và trên thế giới. Bên cạnh việc đào tạo đúng chuyên ngành và cĩ trình độ chuyên mơn vững vàng thì giáo viên cần cĩ nghiệp vụ sư phạm tốt, cĩ khả năng giải quyết tốt các tình huống sư phạm khi đột xuất xảy ra. Khơng những vậy, giáo viên phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ đáp ứng sự vận động phát triển khơng ngừng của xã hội, của giáo dục và đào tạo.
- Giáo viên nắm vững trình độ nhận thức của sinh viên và nắm vững nội dung từng bài học
Một trong những điều kiện làm nên thành cơng của quá trình dạy học đĩ là việc nắm được trình độ nhận thức của đối tượng người học, đồng thời nắm chắc nội dung của từng bài học cụ thể. Trên cơ sở đối tượng người học, nội dung từng bài học cụ thể, người giáo viên lựa chọn phương tiện kỹ thuật hỗ trợ dạy học phù hợp, sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực để chuyển tải nội dung bài học một cách tốt nhất. Mỗi một bài học cụ thể, giáo viên cần nghiên cứu chu đáo giáo trình, tài liệu, tạp chí chuyên ngành, khoa học máy tính, internet, thơng tin kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội... và đặc biệt là các đạo luật gốc (Hiến pháp và hệ thống luật pháp Việt Nam và quốc tế) từ đĩ giáo viên mới tổ chức được các hình thức dạy học sinh động lơi cuốn, tạo hứng thú cho người học.
- Giáo viên phải nắm vững bản chất của quá trình dạy học, của các phương pháp dạy học tích cực khác
Để thực hiện đổi mới phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực, kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại thành cơng, người giáo viên, phải
nắm vững bản chất quá trình dạy học, đồng thời phải nắm chắc và vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực đặc biệt là phát huy ưu điểm của phương pháp thuyết trình. Khi nắm chắc ưu điểm, nhược đặc điểm của từng phương pháp, giáo viên cĩ thể sử dụng, kết hợp linh hoạt phương pháp thuyết trình với các phương pháp dạy học tích cực khác để quá trình dạy học đạt kết quả cao nhất. Đồng thời giáo viên phải biết sử dụng thành thạo máy vi tính và các đồ dùng dạy học, các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ dạy học hiện đại, làm cho quá trình dạy học thuận tiện và hiệu quả hơn.
- Giáo viên phải nắm vững quy trình tích đổi mới phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực, kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại và luơn quán triệt dạy học theo phương pháp tích cực.
Phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực, kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học là một quy trình được thực hiện với nhiều bước. Để quá trình dạy học đạt kết quả cao người giáo viên cần nắm vững quy trình đổi mới phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực, kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại, đồng thời phải luơn quán triệt áp dụng những phương pháp dạy học theo phương pháp tích cực. Giáo viên nắm vững lý luận dạy học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, nắm vững bản chất và vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học đặc biệt là các phương pháp dạy học tích cực, hiện đại nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Khi nắm vững bản chất các phương pháp dạy học, người giáo viên cĩ thể phát huy tối đa các ưu thế của phương pháp thuyết trình đồng thời kết hợp linh hoạt với các phương pháp dạy học tích cực trong quá trình truyền thụ tri thức cho người học đạt kết quả cao nhất.
- Giáo viên phải cĩ tâm huyết với nghề nghiệp, cĩ trách nhiệm với thế hệ trẻ, với xã hội.
Một trong yếu tố rất quan trọng để tạo sự thành cơng trong cơng việc đĩ là người làm nghề phải cĩ tâm huyết với nghề nghiệp, phải cĩ trách
nhiệm với xã hội. Dạy học là một nghề mà sản phẩm của nĩ ảnh hưởng to lớn và trực tiếp tới nguồn lao động, tới sự phát triển mọi mặt của đất nước, chính vì vậy người dạy, giảng viên phải cĩ tâm huyết thực sự với nghề nghiệp, khơng những dạy học bằng những tri thức khoa học mà cịn dạy bằng cả tâm huyết của một nhà giáo. Đồng thời phải cĩ trách nhiệm với thế hệ trẻ, với tương lai của các em, với sự phát triển của xã hội, với tương lai của đất nước. Người dạy thơng qua dạy chữ để dạy người, bằng trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ vững vàng, tư cách, tác phong đúng đắn và phẩm chất đạo đức tốt, giáo viên thơng qua tri thức khoa học hình thành những phẩm chất đạo đức của người lao động mới. Nhiệm vụ của giáo dục nĩi chung, giáo dục đại học nĩi riêng đã, đang và sẽ đào tạo những người lao động cĩ chất lượng cao cĩ đủ trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức tốt phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố; cho sự phát triển bền vững của đất nước vì mực tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh”.
- Giáo viên phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ.
Muốn đáp ứng sự vận động và phát triển khơng ngừng của xã hội, người giảng viên khơng bao giờ được bằng lịng với những tri thức mình đã cĩ, mà phải luơn cố gắng khơng ngừng cầu thị, học tập để nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ và khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức xứng đáng là tấm gương sáng cho người học noi theo.
Giảng viên khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ phải cĩ cái nhìn vừa sâu vừa rộng, nhiều chiều về những tri thức để cĩ nhận thức đúng đắn những tri thức khoa học, những vấn đề thực tiễn của cuộc sống. Đồng thời, giảng viên thường xuyên học tập, trao đổi kinh nghiệm về phương pháp dạy học đặc biệt là phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học hiện đại để đáp ứng với yêu cầu