Cấu trúc chương trình học phần pháp luật

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học phần pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng y tế hà tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 32 - 37)

Ngày 01 tháng 7 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BGDĐT về chương trình mơn học pháp luật trình độ trung cấp chuyên nghiệp.

* Tĩm tắt nội dung

Chương trình khung mơn học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp gồm 10 bài với thời lượng 20 tiết và 03 chuyên đề tự chọn với thời lượng 10 tiết, được xây dựng nhằm mục đích “mơn học pháp luật mở rộng những tri thức phổ thơng, lý luận cơ bản về Nhà nước và Pháp luật; một số kiến thức về pháp luật thực định liên quan đến đời sống lao động, sản xuất của cơng dân; nâng cao văn hố pháp lý cho người học; bồi dưỡng niềm tin cho người học để cĩ thĩi quen lựa chọn hành vi xử sự đúng pháp luật; biết tơn trọng kỷ luật học đường, kỷ cương xã hội, gĩp phần thực hiện mục tiêu đào tạo và hồn thiện nhân cách cho người học”.

[3; 2 - 3] Ngồi ra mơn học pháp luật cùng với những mơn khoa học khác gĩp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; nâng cao ý thức tự giác thực hiện pháp luật, tạo dựng tình cảm, củng cố lịng tin của người học về những giá trị chuẩn mực của pháp luật, cĩ thái độ bảo vệ tính đúng đắn, tính nghiêm minh và tính cơng bằng của pháp luật.

* Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết, bài tập Thực hành (xêmina), kiểm tra Tổng số

26 tiết 04 tiết 30 tiết/2 đvht

* Đề cương chi tiết học phần pháp luật

- Phần kiến thức bắt buộc

- Bản chất, đặc trưng của Nhà nước + Bản chất của Nhà nước

+ Đặc trưng của Nhà nước

- Chức năng của Nhà nước, Bộ máy Nhà nước + Chức năng cơ bản của Nhà nước

+ Bộ máy nhà nước + Nhà nước pháp quyền

Bài 2: Một số vấn đề cơ bản về pháp luật (02 tiết) - Bản chất, đặc trưng và vai trị của pháp luật + Bản chất của pháp luật

+ Đặc trưng cơ bản của pháp luật + Vai trị của pháp luật

- Hệ thống pháp luật

+ Khái niệm hệ thống pháp luật + Hệ thống cấu trúc

+ Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật

Bài 3: Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý (02 tiết)

- Thực hiện pháp luật

+ Thực hiện pháp luật (khái niệm, các hình thức) + Áp dụng pháp luật (khái niệm, đặc điểm)

- Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý + Vi phạm pháp luật (khái niệm, phân loại)

+ Trách nhiệm pháp lý (khái niệm, đặc điểm, phân loại) Bài 4: Ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa (02 tiết) - Ý thức pháp luật

+ Khái niệm ý thức pháp luật + Cấu trúc ý thức pháp luật + Nâng cao ý thức pháp luật

- Pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) + Khái niệm pháp chế XHCN

+ Yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN

+ Các biện pháp tăng cường pháp chế XHCN * Thảo luận ( 01 tiết); kiểm tra (01 tiết)

Bài 5: Luật Nhà nước - Hiến pháp 1992 (02 tiết) - Luật Nhà nước

+ Khái niệm

+ Đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Nhà nước - Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992

+ Một số chế định cơ bản của Hiến pháp 1992 (chế độ kinh tế, chế độ chính trị, chế độ văn hố giáo dục, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 1992 Bài 6: Luật Hành chính (02 tiết)

- Một số vấn đề chung về Luật Hành chính

+ Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh (khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh)

+ Quan hệ pháp luật hành chính (đặc điểm, chủ thể quan hệ pháp luật hành chính)

+ Quản lý hành chính nhà nước (phương thực quản lý, vấn đề cề cải cách hành chính)

- Vi phạm hành chính - Xử lý vi phạm hành chính + Vi phạm hành chính (khái niệm, đặc điểm)

+ Xử lý vi phạm hành chính (thẩm quyền, nguyên tắc, các hình thức xử lý vi phạm)

Bài 7: Luật Lao động (02 tiết)

- Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật lao động + Khái niệm

+ Đối tượng và phương pháp điều chỉnh (đối tượng, phương pháp) + Quan hệ pháp luật lao động (đặc điểm, nội dung của quan hệ pháp luật lao động)

- Một số chế định cơ bản của Luật Lao động + Tiền lương

+ Hợp đồng lao động + Kỷ luật lao động + Bảo hiểm

Bài 8: Luật Dân sự (02 tiết)

- Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh và quan hệ pháp Luật dân sự

+ Khái niệm

+ Quan hệ pháp luật dân sự (đặc điểm, nội dung) - Một số chế định cơ bản của Luật Dân sự

+ Quyền dân sự (quyền nhân thân, quyền sở hữu, quyền thừa kế) + Hợp đồng dân sự

Bài 9: Luật Hình sự (02 tiết)

- Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự + Khái niệm

+ Đối tượng và phương pháp điều chỉnh (đối tượng, phương pháp) - Tội phạm và hình phạt

+ Tội phạm (khái niệm, những dấu hiệu cơ bản, phân loại tội phạm theo Bộ luật hình sự Việt Nam)

+ Hình phạt và các biện pháp tư pháp (khái niệm, hệ thống hình phạt, các biện pháp tư pháp)

Bài 10: Pháp luật về tố tụng ( 02 tiết) - Tố tụng về hành chính

+ Quyền khiếu kiện hành chính.

+ Thẩm quyền giải quyết các vụ án hành chính của Tồ án + Thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính

- Tố tụng dân sự

+ Nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự + Người tham gia tố tụng dân sự

+ Thủ tục giải quyết vụ án dân sự - Tố tụng hình sự

+ Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng

+ Các giai đoạn tố tụng hình sự * Thảo luận (02 tiết) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Phần kiến thức tự chọn

Khi thiết kế chương trình đào tạo cho mỗi ngành - chuyên ngành, các trường chủ động lựa chọn ít nhất là 03 chuyên đề trong tổng số các chuyên theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học phần pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng y tế hà tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 32 - 37)