Giáo dục pháp luật gĩp phần vào sự hình thành nhân cách y đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học phần pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng y tế hà tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 91 - 98)

4. Nhiệm vụ về nhà cho học sinh (1 phút)

3.2.2. Giáo dục pháp luật gĩp phần vào sự hình thành nhân cách y đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Hà Tĩnh

đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Hà Tĩnh

Hội nghị lần thứ Tư, BCH TW Đảng khố VII khi đề cập đến những giải pháp nhằm nâng cao y đức đã khẳng định: “Y đức được hình thành trong nhân cách, nhân cách ấy được hun đúc từ nếp sống gia đình, tế bào của xã hội, trong cộng đồng sinh sống, từ dưới mái trường phổ thơng, đặc biệt trong các trường y. Trước tiên người thầy giáo phải là tấm gương mẫu mực về y đức để các thế hệ học trị noi theo, chú trọng giáo dục y đức cho học sinh, sinh viên trong ngành y là yêu cầu cấp bách” [4; 71]

Trên thực tế ngành y nĩi chung, cơng tác đao tạo, giáo dục, bồi dưỡng của trường Cao đẳng y tế Hà Tĩnh nĩi riêng đang vận hành theo nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh những mặt đã đạt được, những năm qua mặt trái của nền kinh tế thị trường đã tác động khơng nhỏ đến thái độ, tinh thần trách nhiệm dạy chữ, dạy nghề của cán bộ viên giảng dạy nhà trường cũng như việc chăm sĩc sức khoẻ nhân dân. Sự

giảm sút về ý thức trách nhiệm, tinh thần, thái độ phục vụ của một bộ phận cán bộ nhân viên, giáo viên giảng dạy y tế đã làm giảm lịng tin của nhân dân đối với cán bộ y tế.

Vấn đề y đức hiện nay là một vấn đề lớn của ngành y, là sự quan tâm của tồn xã hội trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để nâng cao y đức chúng ta cần xem xét các nguyên nhân dẫn đến giảm sút đạo đức trong ngành y, từ đĩ cĩ biện pháp xử lý kịp thời, hiệu quả. Những nguyên nhân chính gây giảm sút đạo đức y tế hiện nay là:

- Vai trị quản lý của nhà nước

Nhà nước cĩ vai trị quan trọng trong việc định hướng phát triển y tế, tạo cơ chế thích hợp cho cơng tác khám chữa bệnh cơng, tập thể, tư nhân, cĩ kế hoạch tuyển lựa, đào tạo y đức cho cán bộ y tế ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường. Thực tế hiện nay cơng tác khám chữa bệnh, chưa được Nhà nước quản lý chặt chẽ.

- Sự tăng trưởng về nền kinh tế và mức sống

Nghề y, một lĩnh vực lao động địi hỏi tinh thần trách nhiệm cao, lao động độc hại rất dễ bị lây bệnh, căng thẳng, cực nhọc, nhưng thu nhập lại thấp hơn so với các nghành khoa học kỹ thuật khác.

Hiện nay, mức sống chung của cán bộ hoạt động trong lĩnh vực y tế cịn thấp hơn so với một số ngành khác cĩ cùng trịnh độ, khả năng và điều kiện. Vì vậy họ tìm mọi cách để tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho bản thân và gia đình, cho nên đây là vấn đề mà chúng ta cần phải suy nghĩ.

- Thiếu tu dưỡng, rè luyện y đức của một bộ phận cán bộ y tế

Nhìn chung hiện nay đời sống cán bộ y tế cịn nhiều khĩ khăn nhưng họ vẫn nêu cao tinh thần trách nhiệm, tận tuỵ phục vụ chăm sĩc bệnh nhân một cách vơ tư đầy ý thức trách nhiệm, được người dân ca ngợi. Nhiều thầy thuốc luơn tu dưỡng rèn luyện giữ gìn lương tâm, tu dưỡng đạo đức nghề

nghiệp của mình. Bên cạnh đĩ một bộ phận cán bộ y tế do thiếu tu dưỡng và rèn luyện phẩn chất đạo đức nghề nghiệp tha hố, biến chất, làm mất hình ảnh ngành y trong mắt nhân dân.

Ngành y đang đẩy mạnh quá trình xã hội hố, nhiều cơ hội cũng như thách thức mới đang đặt ra với những người làm cơng tác y tế. Hiện tượng chảy máu chất xám diễn ra ngay chính trong ngành y, nhiều y bác sỹ, giáo viên giảng dạy được cử đi đào tạo, nâng cao trình độ để về phục vụ giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường. Nhưng khi đào tạo xong lại từ chối về làm việc tại trường mình, tìm mọi cách thối thác để chuyển sang khu vực tư nhân gây ra tình trạng thiếu cán bộ giảng dạy chất lượmg cao của trường. Điều đĩ khơng chỉ ảnh hưởng đến chất lượng dạy học mà cịn ảnh hưởng tới chất lượng khám chữa bệnh, gây ra mật cân bằng xã hội, rối loạn xã hội…

Mặc dù đời sống của cán bộ y tế cịn khĩ khăn, nhưng phần lớn trong đội ngũ những người làm cơng tác y tế vẫn hàng ngày, hàng giờ vẫn cần mẫn, miệt mài truyền đạt con chữ truyền đạt các phương pháp trị liệu chăm sĩc người bệnh cho các thế hệ học trị, cho dù phải đối mặt với ngu cơ lây nhiễm cao và tiền lương ít ỏi.

Những người làm ngành y hiện nay, muốn nâng cao y đức trước tiên là phải nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ nghiên cứu, chuẩn đốn, làm chủ trang thiết bị hiện đại để sớm tìm ra nguyên nhân gây bệnh, biện pháp điều trị và cách điều trị cho bệnh nhân. Cùng với đĩ là việc nâng cao tinh thần trách nhiệm tận tuỵ với người bệnh. Nhưng điều cốt lõi nhất của y đức là lương tâm nghề nghiệp, trách nhiệm của người thầy thuốc. Những người thầy thuốc cĩ y đức thì dù trong mơi trường nào họ cũng luơn hành động vì người bệnh. Cho nên việc thường xuyên giữ gìn, bảo vệ trau dồi y đức là rất cần thiết.

Với những sinh viên trường Cao đẳng y tế Hà Tĩnh hành trang đầu tiên khi bước vào nghề trong lễ phát bằng tốt nghiệp hàng năm là đọc lời tuyên thệ của Hypocrate y tổ của thế giới và Hải Thượng Lãn Ơng y tổ của Việt Nam, coi nghề thầy thuốc mà họ đã lựa chọn như một con đường cứu người và giúp đời. Các em mới ra trường chỉ là người mới bắt đầu cho y nghiệp và y đạo của mình, vì vậy cần phải phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng nhiều hơn nữa để trở thành thầy thuốc chân chính vừa cĩ tài, vừa cĩ đức xứng đáng với lời dạy của Bác “thầy thuốc như mẹ hiền”.

Tĩm lại. vấn đề y đức hiện nay đang được nhà trường nĩi riêng và tồn xã hội nĩi chung hết sức quan tâm. Sai lầm của người đứng đầu nhà nước giết chết cả một dân tộc, sai lầm của người thầy giáo đứng trên bục giảng giết chết cả một thế hệ, sai lầm của bác sỹ vơ tình giết chết bệnh nhân. Người bệnh uỷ thác tính mạng mình cho thầy thuốc nên nghĩa vụ của thầy thuốc là phải chăm sĩc sức khoẻ cho bệnh nhân. Học trị uỷ thác y nghiệp của mình cho thầy giáo, nên nghĩa vụ của thầy giáo là phải cĩ tinh thần trách nhiệm với học trị, ra sức truyền đạt những phương pháp học, phương pháp trị liệu, đặc biệt là nâng cao y đức cho các em, những người thầy thuốc tương lai của đất nước, mộn pháp luật là một một gĩp phần rất lớn trong việc điều chỉnh hành vi, hình thành nền tảng y đức, tạo tiền đề để rèn luyện y đức phát huy trong cơ chế thị trường hiện nay.

Kết luận chương 3

Từ thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực, kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học phần pháp luật ở Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh, chúng tơi đã đưa ra quy trình và điều kiện đổi mới phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực, kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại dựa trên việc tìm hiểu, nghiên cứu cơ sở lý luận và trên cơ sở thực tiễn thực nghiệm việc đổi mới phương pháp dạy học. Quy trình đổi mới phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực, kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại đã phản ánh được vai trị tổ chức, điều khiển quá trình thực hiện tích cực hố phương pháp thuyết trình của giảng viên và vai trị chủ động tích cực trong việc chiếm lĩnh tri thức của người học.

Để thực hiện thành cơng đổi mới phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực, kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại, người dạy cần tuân thủ các nguyên tắc, quy trình và điều kiện của nĩ, đồng thời phải căn cứ vào đối tượng nhận thức và điều kiện dạy học thực tiễn của nhà trường. Luận văn đã chỉ rõ điều kiện thực hiện đổi mới phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực, kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại, đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với các cấp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy nĩi chung và dạy học mơn pháp luật nĩi riêng.

Bên cạnh đĩ luận văn cũng đã chỉ ra các con đường, cách thức giáo dục y thức pháp luật cho sinh viên gĩp phần vào sự hình thành nhân cách y đức nghề nghiệp cho, sinh viên trường Cao đẳng y tế Hà Tĩnh.

C.KẾT LUẬN

Dưới ánh sáng thành cơng của Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI và bầu cử Quốc hội khố khố XIII thành cơng, đất nước ta đang vững vàng bước đi trên con đường cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Cơng cuộc đổi mới địi hỏi phải cĩ những con người lao động tự chủ, năng động sáng tạo cĩ năng lực giải quyết tốt những vấn đề thường gặp trong cuộc sống, trong cơng việc…để đáp ứng yêu cầu cấp bách của thời đại, của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, địi hỏi chúng ta phải đổi mới nội dung, phương pháp dạy học nhằm đào tạo ra những lớp người như vậy. Hiện nay, yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp dạy học ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trên cả nước là một trong những vấn đề nĩng bỏng, tập trung sự quan tâm của nhiều nhà chuyên mơn, các nhà quản lý… cĩ rất nhiều cuộc hội thảo khoa học đổi mới nội dung và phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, đã đem lại những bước chuyển lớn trong giáo dục – đào tạo.

Đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ tất yếu đối với tồn ngành giáo dục nĩi chung và đối với các giáo viên giảng dạy nĩi riêng. Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm, chú ý phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, kích thích tính tích cực tự giác của người học. Đổi mới phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực, kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại khơng phải là sự phủ nhận sạch trơn những phương pháp dạy học truyền thống mà phải khắc phục những hạn chế, tính thụ động của người học đồng thời ứng dụng khoa học cơng nghệ vào dạy học để phát huy tốt những ưu điểm của nĩ mang lại nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ và mục đích dạy học.

Phương pháp thuyết trình là phương pháp dạy học xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử dạy học, cho đến nay phương pháp thuyết trình vẫn chiếm ưu thế trong dạy học nĩi chung và giảng dạy các mơn khoa học xã hội và nhân văn nĩi riêng. Mơn pháp luật trong hệ thống các trường trung học chuyên nghiệp là mơn học cĩ vị trí rất quan trọng gĩp phần hình thành

nên ý thức pháp luật cho người học. Với đặc thù tri thức mơn học mang tính lý luận, pháp lý cao nên việc sử dụng phương pháp thuyết trình trong dạy học bộ mơn vẫn là chủ đạo. Thực tiễn dạy học bộ mơn pháp luật ở Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh cho thấy, một số sinh viên chưa nhận thức đúng về vị trí, vai trị của mơn pháp luật, chưa thực sự hứng thú với mơn học. Giáo viên giảng dạy mơn pháp luật tuy đã hiểu rõ ý nghĩa của việc đổi mới phương pháp dạy, song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên quá trình đổi mới cịn chậm và giáo viên chủ yếu vẫn sử dụng phương pháp thuyết trình truyền thống trong quá trình dạy học.

Để khẳng định tính đúng đắn và giá trị của những lý luận trên, chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm. Kết quả thực nghiệm là cơ sở khoa học để chúng tơi khẳng định rằng: tính tích cực, chủ động, sáng tạo và tự giác của học sinh được phát huy và hiệu quả của việc đổi mới phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực, kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại ở trưởng Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh là đúng đắn. Trên cơ sở đĩ chúng tơi đề xuất quy trình đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và tự giác của học sinh, nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh.

Trong quá trình thực hiện đề tài, từ sự tham khảo ý kiến của giáo viên đi trước và xuất phát từ việc tổng kết hoạt động dạy học, chúng tơi thấy rằng khơng cĩ phương pháp nào là vạn năng, tối ưu hố với tất cả nội dung tri thức.

Việc khẳng định tầm quan trọng của đổi mới phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực, kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại khơng cĩ nghĩa là phủ nhận vai trị, ý nghĩa của các phương pháp dạy học khác mà trái lại, trong quá trình dạy học, giáo viên cần lựa chọn và kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm phát huy khả năng độc lập, sáng tạo và tự giác của người học, biến quá trình dạy học thành quá trình tự học./.

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học phần pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng y tế hà tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w