4. Nhiệm vụ về nhà cho học sinh (1 phút)
3.3.1. Vai trị của việc giáo dục pháp luật đối với sự hình thành ý thức pháp luật XHCN cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng y tế Hà
thức pháp luật XHCN cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng y tế Hà Tĩnh
Sự hình thành và phát triển của ý thức pháp luật XHCN là một quá trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như những điều kiện kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hố… Vì vậy, để nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trong cán bộ và nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ thì bên cạnh việc phải chú trọng xây dựng một hệ thống pháp luật hồn chỉnh, phù hợp với trình độ phát triển của kinh tế xã hội, tạo cơ sở cho sự hình thành và phát triển ý thức pháp luật XHCN, cịn phải tiến hành nhiều biện pháp khác để tạo ra điều kiện cho việc hình thành và phát triển tồn diện ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa. Một trong những biện pháp cĩ tầm quan trọng đặc biệt là phải khơng ngừng bồi dưỡng, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật cho giới trẻ. “Làm tốt cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức và lối sống, tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ cho thế hệ trẻ; khuyến khích, cổ vũ thanh niên nuơi dưỡng ước mơ, hồi bão lớn xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học, cơng nghệ hiện đại; hình thành một lớp thanh niên ưu tú trên mọi lĩnh vực, kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc”
[5; 50].
Giáo dục pháp luật là sự tác động một cách cĩ hệ thống, cĩ mục đích và thường xuyên tới nhận thức của con người nhằm trang bị cho mỗi người một trình độ kiến thức pháp lý nhất định để từ đĩ cĩ ý thức đúng đắn về pháp luật, tơn trọng và tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật.
Mục đích cụ thể của giáo dục pháp luật thể hiện ở những quan điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, giáo dục pháp luật nhằm hình thành sâu sắc và mở rộng hệ thống tri thức pháp luật của cơng dân.
Thứ hai, giáo dục pháp luật nhằm hình thành tình cảm và lịng tin đối với pháp luật.
Thứ ba, giáo dục pháp luật nhằm hình thành động cơ, hành vi và thĩi quen xử sự hợp pháp, tích cực.
Ba mục đích trên cĩ mối quan hệ qua lại thống nhất với nhau từ nhận thức đến tự giác, từ tự giác đến tích cực và từ tích cực đến thĩi quen xử sự hợp pháp.
Giáo dục pháp luật là một loại cơng việc hết sức khĩ khăn và phức tạp địi hỏi phải cĩ nhiều phương pháp và hình thức phong phú phù hợp với từng loại đối tượng khác nhau, tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể trong mỗi giai đoạn nhất định. Đặc biệt trong điều kiện và hồn cảnh của nước ta, một nước từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội, cơ sở kinh tế và tư tưởng chưa thuần nhất, những nhân tố mới, đã xuất hiện và phát triển, nhưng những khĩ khăn về kinh tế và những hạn chế trong nhận thức, cũng như những ảnh hưởng của những tàn tích, những tập tục lạc hậu cịn tồn tại, cho nên cơng tác bồi dưỡng và giáo dục để nâng cao ý thức pháp luật lại càng phải được chú trọng nhiều hơn. Kể từ khi thống nhất đất nước đến nay, đặc biệt trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta quan tâm rất lớn tới cơng tác bồi dưỡng, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân. Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI nhấn mạnh: “phải coi trọng cơng tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật” và “cần sử dùng nhiều hình thức và biện pháp để giáo dục nâng cao ý thức pháp luật… cho nhân dân”
[11; 121].
Để cơng tác giáo dục nâng cao ý thức pháp luật tới nhân dân đạt kết quả, cần thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ, trong đĩ cần chú trọng một số biện pháp cơ bản sau đây.
Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tuyên truyền, giải thích pháp luật làm cho nhân dân nắm được một cách đầy đủ và hiểu được nội dung của các văn bản pháp luật được ban hành trong từng giai đoạn. Phải cải tiến các hình thức thơng tin và phương pháp thơng tin để phù hợp với từng đối tượng quần chúng cụ thể. Trong cơng tác này cần cĩ sự phối hợp giữa các tổ chức xã hội và đồn thể quần chúng để tìm ra những hình thức và phương pháp thích hợp, mở rộng tính dân chủ cơng khai bảo đảm quyền được thơng tin quần chúng.
Đưa việc giảng dạy pháp luật vào hệ thống các trường của Đảng, của nhà nước, kể cả trường phổ thơng, trường trung học chuyên nghiệp và đại học. Đây là cả một quá trình, nhưng để việc giảng dạy pháp luật đạt hiệu quả cần phải hình thành nội dung kế hoạch cụ thể, phải cĩ chương trình, giáo trình phù hợp với từng loại đối tượng theo từng cấp học khác nhau.
Đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ pháp lý cĩ đủ năng lực và trình độ, cĩ phẩm chất chính trị và phong cách làm việc tốt để bố trí vào các cơ quan làm cơng tác pháp luật, pháp chế. Đội ngũ cán bộ này thơng qua hoạt động của mình, bằng kết quả cơng tác sẽ gĩp phần để nâng cao vai trị của pháp luật củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa, gĩp phần giáo dục và nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân. Đồng thời, phải thực hiện các biện pháp để đảm bảo cho cán bộ quản lý các cấp từ trung ương đến các đơn vị cơ sở phải cĩ kiến thức quản lý hành chính và hiểu biết về pháp luật. Cĩ như vậy, mới đảm bảo cho pháp luật được thực hiện đầy đủ và chính xác, cơng tác giáo dục nâng cao ý thức pháp luật mới đạt hiệu quả.
Mở rộng dân chủ, cơng khai tạo điều kiện cho nhân dân tham gia một cách đơng đảo vào việc soạn thảo, thảo luận, đĩng gĩp ý kiến về các dự án pháp luật để thơng qua đĩ nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân.
Đẩy mạnh cơng tác đấu tranh chống vi phạm pháp luật, tổ chức cho nhân dân tham gia một cách mạnh mẽ vào cơng tác này, phải dùng sức
mạnh của pháp chế xã hội chủ nghĩa kết hợp với dư luận quần chúng để đấu tranh chống những hành vi vi phạm pháp luật. Thơng qua cơng tác đấu tranh chống vi phạm pháp luật, bảo đảm cơng bằng xã hội, ý thức pháp luật của nhân dân sẽ được củng cố và nâng cao.
Phải thực hiện việc kết hợp việc giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, văn hố, nâng cao trình độ chung của nhân dân. Đạo đức và văn hố là những yếu tố quan trọng để tạo ra ý thức pháp luật đúng đắn, đồng thời giữa đạo đức, văn hố và pháp luật xã hội chủ nghĩa cĩ quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy, để giáo dục pháp luật đạt kết quả cần kết hợp với giáo dục đạo đức và giáo dục nâng cao trình độ văn hố của nhân dân.
Đẩy mạnh sự lãnh đạo của Đảng trong cơng tác giáo dục nâng cao ý thức pháp luật. Sự lãnh đạo của Đảng phải đảm bảo thường xuyên, đầy đủ và tồn diện.